Vệ tinh mang tên Yaogan-33 04 của Trung Quốc bay thành công vào quỹ đạo sẽ được sử dụng cho các thí nghiệm khoa học, khảo sát tài nguyên đất, phòng chống thiên tai và cứu trợ.
Tên lửa đẩy Trường Chinh-6 mang theo vệ tinh Yaogan-40 đã được phóng đi lúc 12:30, vệ tinh này sẽ được sử dụng để phát hiện môi trường điện từ và tiến hành các thử nghiệm kỹ thuật liên quan.
Vệ tinh Giao Cảm-33 03 sẽ được sử dụng cho các thí nghiệm khoa học, khảo sát tài nguyên đất đai, ước tính năng suất cây trồng, cũng như phòng chống và cứu trợ thiên tai.
Vệ tinh mang tên L-SAR4 01 được phóng vào lúc 1h26 ngày 13/8 (00h26 cùng ngày theo giờ Hà Nội) bằng tên lửa đẩy Trường Chinh-3B và đã đi vào quỹ đạo thành công theo kế hoạch.
Chùm vệ tinh thử nghiệm sẽ được Trung Quốc phát triển vào khoảng năm 2030 để hỗ trợ giai đoạn 4 của chương trình thám hiểm Mặt Trăng và việc xây dựng trạm nghiên cứu Mặt Trăng quốc tế.
Chùm vệ tinh PIESAT-1 được phóng lúc 18h50' giờ Bắc Kinh (tức 17h50 giờ Việt Nam) từ Trung tâm phóng vệ tinh Thái Nguyên ở tỉnh Sơn Tây miền Bắc Trung Quốc và sau đó đi vào quỹ đạo dự kiến.
Horus 2 sẽ giúp xác định các loại cây trồng tốt nhất để sản xuất trong các khu vực khác nhau, cải thiện việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên và thúc đẩy xuất khẩu của Ai Cập.
Vệ tinh đôi, gồm Thiên Hội-6A và Thiên Hội-6B, được phóng bằng tên lửa Trường Chinh-4C từ Trung tâm Phóng vệ tinh Thái Nguyên ở tỉnh Sơn Tây, đã đi vào quỹ đạo như kế hoạch.
Từ Trung tâm Phóng vệ tinh Tây Xương ở tỉnh Tứ Xuyên, tên lửa đẩy Trường Chinh-2D đã đưa vệ tinh Dao Cảm-36 lên không gian và vệ tinh này đã đi vào quỹ đạo như dự kiến.
Với việc ứng dụng công nghệ kết hợp ảnh viễn thám vệ tinh và ảnh UAV, cơ quan quản lý sẽ dễ dàng theo dõi, giám sát, kiểm soát được các hoạt động khai thác khoáng sản ở Việt Nam.
Trong năm 2021, ảnh viễn thám VNREDSat-1 và ảnh SPOT 6/7 được phục vụ hiệu quả cho các nhiệm vụ như thành lập bản đồ hiện trạng kiểm kê đất đai 2021, giám sát ô nhiễm môi trường.
Cục Viễn thám quốc gia đang xây dựng hệ thống dữ liệu viễn thám phủ trùm cả nước với tần suất 6 tháng một lần giúp cho công tác quản lý được cập nhật nhanh chóng, kịp thời.
Các vệ tinh Việt Nam đang sở hữu đã đem lại nhiều lợi ích đối với sự phát triển kinh tế-xã hội; giám sát môi trường, khí tượng, bản đồ, dự báo và đánh giá tác động của biến đổi khí hậu...
Trạm thu nhận dữ liệu viễn thám ra đa và quang học độ phân giải siêu cao từ các vệ tinh của Ấn Độ sẽ được xây dựng tại Cục Viễn thám quốc gia, 79 Văn Tiến Dũng, quận Bắc Từ Liêm vào đầu năm 2022.
Thỏa thuận này cho phép chia sẻ dữ liệu vệ tinh viễn thám được xác định của các cơ quan vũ trụ thuộc các nước BRICS và các trạm mặt đất tương ứng của các nước này sẽ nhận được dữ liệu.
Đại diện Cục Viễn thám quốc gia cho biết việc giám sát các bãi chôn lấp rác thải trên toàn quốc bằng công nghệ viễn thám sẽ góp phần cải thện công tác quản lý chất thải rắn, giảm tình trạng ô nhiễm...
Tiến sỹ Kim Anh cùng các cộng sự nhận được giải thưởng uy tín của Tạp chí PEPS với bài báo đánh giá về tình hình nhiễm mặn ở khu vực sông Mekong, Việt Nam, lấy khu vực thử nghiệm là tỉnh Trà Vinh.
Siêu dữ liệu ảnh viễn thám SPOT 6/7 độ phân giải 1,5m và dữ liệu VNREDSat-1 độ phân giải 2,5m trong năm 2020 và quý 1 năm 2021 được Cục Viễn thám quốc gia thu tại trạm thu ảnh viễn thãm quốc gia.
Việc sử dụng ảnh độ phân giải cao như VNREDSat-1 làm tăng độ chính xác xây dựng các bản đồ biến động lớp phủ mặt đất, từ đó sẽ tăng độ chính xác và độ chi tiết đối với kết quả phát thải carbon.