Gói viện trợ bao gồm đạn cho hệ thống rocket pháo binh cơ động cao (HIMARS), nhiều loại đạn pháo 155 mm, hệ thống chống thiết giáp, đạn vũ khí cỡ nhỏ và 4 ăngten liên lạc vệ tinh.
Bộ trưởng Tài chính Anh có ý định duy trì ngân sách quốc phòng ở mức 2% GDP nhưng cũng sẽ cam kết tăng mạnh chi tiêu quốc phòng của Vương quốc Anh lên mức mục tiêu 3% GDP vào năm 2030.
Bộ Ngoại giao Mỹ đã thông qua Ủy ban Đối ngoại Thượng viện để thông báo cho Quốc hội nước này về quyết định của Tổng thống Joe Biden liên quan đến thương vụ bảo trì F-16 cho Pakistan.
Thái tử Saudi Arabia Mohammed bin Salman ngày 14/10 cho biết vương quốc Hồi giáo ủng hộ mọi bước đi góp phần giảm căng thẳng trong cuộc xung đột hiện nay giữa Nga và Ukraine.
Đại sứ quán Mỹ thông báo khoản viện trợ quân sự 288,6 triệu USD sẽ giúp Ba Lan đẩy nhanh quá trình bù đắp số trang thiết bị đã lấy từ các kho dự trữ để giúp Ukraine tăng cường khả năng phòng thủ.
Thủ tướng Séc cho biết với khoản viện trợ tài chính mới của Mỹ, Séc có thể sẽ bổ sung các trang thiết bị quân sự tiên tiến, qua đó đẩy nhanh hơn quá trình hiện đại hóa quân đội của mình.
Khoản viện trợ của Mỹ bao gồm số vũ khí trị giá 3,7 tỷ USD, 3 tỷ USD để mua vũ khí, vật dụng và tiền lương cho quân đội Ukraine và 4,5 tỷ USD nhằm giúp Kiev giữ ổn định nền tài chính.
EU đã phê duyệt khoản viện trợ quân sự bổ sung 15 triệu euro để hỗ trợ Mozambique chống khủng bố ở tỉnh Cabo Delgado, nơi thường xuyên chịu bất ổn do các cuộc tấn công thánh chiến.
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ngày 8/9 thông báo Tổng thư ký Jens Stoltenberg sẽ gặp Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken vào ngày 9/9 tại trụ sở của khối.
Ngày 8/9, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken tới thăm Kiev trong bối cảnh Mỹ vừa mới công bố gói viện trợ quân sự quy mô lớn trị giá hơn 2 tỷ USD cho Ukraine và các quốc gia châu Âu.
Thủ tướng Đức bày tỏ sự tôn trọng đối với Ukraine, quốc gia Đông Âu thân phương Tây, và nhấn mạnh Berlin cam kết hỗ trợ Kiev không chỉ về quân sự, mà còn về chính trị, tài chính và viện trợ nhân đạo.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu cho biết EU đã đã hỗ trợ tài chính cho Ukraine hơn 10 tỷ euro kể từ đầu cuộc xung đột và đang tính toán chuyển cho Ukraine đợt hỗ trợ tiếp theo.
Khoản viện trợ mới nhất của Mỹ sẽ giúp củng cố năng lực của quân đội Ukraine trong vòng 2 năm tới khi được trang bị các hệ thống phòng không, pháo binh, radar, máy bay trinh sát không người lái...
Gói viện trợ bao gồm 2 hệ thống phòng không, bổ sung đạn dược cho các bệ phóng tên lửa chính xác Himars mà Mỹ bắt đầu cung cấp cho Ukraine trong tháng 6, 4 radar phòng không...
Ngoại trưởng Italy Luigi Di Maio ủng hộ việc hỗ trợ thêm vũ khí cho Ukraine trong khi cựu Thủ tướng Giuseppe Conte cho rằng điều này có nguy cơ làm kéo dài cuộc chiến ở Ukraine.
Giám đốc Cơ quan cảnh sát châu Âu (Europol), bà Catherine de Bolle mới đây cảnh báo vũ khí do các nước Liên minh châu Âu (EU) cung cấp cho Ukraine có thể rơi vào tay "các băng nhóm tội phạm."
Khi các nhà lãnh đạo Trung Âu thể hiện tình đoàn kết và sự ủng hộ dành cho Ukraine, thì người đứng đầu Chính phủ Hungary, Thủ tướng Viktor Orban, lại đứng hẳn về phía Nga.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu đã thể hiện quan điểm cứng rắn đối với Nga và không đề cập gì đến hòa đàm và các nước Baltic, Ba Lan nằm trong số những nước ủng hộ mạnh mẽ nhất quan điểm cứng rắn trên.
Trưởng đoàn đàm phán Nga Vladimir Medinsky ngày 9/5 tuyên bố đàm phán hóa bình giữa Nga và Ukraine không dừng lại mà vẫn diễn ra theo hình thức trực tuyến.
EU sẽ tăng cường hỗ trợ Moldova trong lĩnh vực logistics và an ninh mạng, đồng thời sẽ nỗ lực giúp quốc gia Đông Âu này xây dựng thêm năng lực quân sự, song không nêu rõ chi tiết.