Theo Giáo sư-Tiến sỹ Đặng Đức Anh, Viện trưởng Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ các loại vắcxin cho trẻ em dưới 1 tuổi đạt hơn 95% trên toàn quốc.
Bà Đinh Thị Mai Hương - Giám đốc Trung tâm Y tế huyện Ba Tơ cho hay trong số 20 ca bệnh bạch hầu đã được ghi nhận có 17 trường hợp là học sinh mắc bệnh.
Để công tác dập dịch có hiệu quả, ngành Y tế đã chuẩn bị nguồn vắcxin và thuốc kháng sinh cấp phát về cơ sở, đảm bảo 100% người dân được tiêm, uống dự phòng.
Ca tử vong do bạch hầu ở Gia Lai này là một học sinh lớp 9, Trường Tiểu học và Trung học cơ sở Đak Ta Ley, huyện Mang Yang. Bệnh nhân tử vong có bệnh nền tim bẩm sinh.
Dự báo cuối 2020 và đầu 2021, tình hình dịch bệnh tiếp tục diễn biến phức tạp, các bệnh dịch lưu hành trong nước có nguy cơ bùng phát thành dịch do thời tiết rất thuận lợi cho mầm bệnh phát triển.
Huyện đã lập chốt chặn và phun hóa chất tại 3 làng có các ca nhiễm; tiến hành điều tra dịch tễ các trường hợp nhiễm bệnh, cấp phát thuốc uống điều trị dự phòng cho các làng có ca dương tính.
Sau khi phát hiện ca bệnh bạch hầu tại thôn 7, xã Cư Êbur, lực lượng y tế thành phố Buôn Ma Thuột phối hợp với chính quyền địa phương khoanh vùng cách ly khu dân cư có bệnh nhân sinh sống với 247 hộ.
Ngay sau khi phát hiện thêm ca mắc bệnh bạch hầu, chính quyền địa phương cùng ngành chức năng xã Ia Pếch đã lập chốt kiểm soát, phun khử khuẩn môi trường, khám sàng lọc và cấp thuốc điều trị.
Ông Nay Phi La, Giám đốc Sở Y tế Đắk Lắk cho biết, việc tiêm chủng vắcxin phòng bệnh bạch hầu sẽ được triển khai theo thứ tự ưu tiên vùng dịch, vùng lõm, cán bộ y tế và đại trà trong toàn dân.
Tính từ ngày 3/7 đến ngày 9/8, tỉnh Gia Lai đã có 34 trường hợp dương tính với vi khuẩn bạch hầu (trong đó có 1 trường hợp tử vong) tại 11 xã, thị trấn.
Ngay sau khi phát hiện, Ban Chỉ đạo phòng chống dịch bệnh và các ngành chức năng của huyện Đam Rông đã khoanh vùng, triển khai các biện pháp dập dịch, cách ly người bệnh và những người tiếp xúc gần.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Bình Phước, trên địa bàn vừa ghi nhận ca mắc bạch hầu thứ 2, bệnh nhân là trẻ 5 tuổi, trú tại tổ 2, xã Lộc Thành, huyện Lộc Ninh (Bình Phước).
Hiện tổng số ca dương tính với vi khuẩn bạch hầu trên địa bàn tỉnh Gia Lai là 31 trường hợp, tại 9 xã, thị trấn, thuộc các huyện Đak Đoa, Ia Grai và thành phố Pleiku, trong đó có 1 ca tử vong.
Tính đến sáng 30/7, toàn tỉnh Kon Tum ghi nhận 13 ca dương tính với bạch hầu, tất cả đều là ca bệnh, không có người lành mang vi khuẩn, hiện còn 10 ổ bệnh đang hoạt động trên địa bàn tỉnh.
Gia Lai đã ghi nhận thêm 2 trường hợp dương tính với vi khuẩn bạch hầu tại làng Blo Dung, xã Ia Hrung, huyện biên giới Ia Grai và tại làng Phung, xã Biển Hồ, thành phố Pleiku.
Ngay sau khi phát hiện các ổ dịch bạch hầu, ngành y tế tỉnh Gia Lai lập tức khoanh vùng dập dịch; triển khai cấp bách các phương án phòng- chống; phun hóa chất khử khuẩn môi trường...