Sau nhiều vụ việc xâm hại trẻ em xảy ra trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, nhiều đại biểu đã đặt vấn đề trách nhiệm của các cơ quan quản lý trong công tác phòng chống tội phạm lĩnh vực này.
Theo Chủ tịch Ủy ban Nhân dân quận Cầu Giấy, hoạt động karaoke chủ yếu về đêm nên quản lý rất phức tạp, dù đã xử phạt nhiều nhưng nhiều nơi vẫn cố tình hoạt động.
Cử tri đề nghị các đại biểu Quốc hội thông tin rõ các về vấn đề, từ quy hoạch Khu đô thị mới Thủ Thiêm đến các sai phạm, xử lý sai phạm đến nay như thế nào.
Cháu N. đã có đơn tố gửi cơ quan công an, tố cáo ông Nguyễn S. V., cán bộ Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Bình Dương đã nhiều lần có hành vi hãm hiếp cháu, làm cháu hoảng loạn khi cháu ở trung tâm.
Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung đề nghị các địa phương tiến hành thanh tra toàn diện việc thực hiện quyền trẻ em của các cấp chính quyền, các cơ sở trợ giúp xã hội, giáo dục.
Các đại biểu Quốc hội cho rằng ngay trong môi trường bảo trợ xã hội mà lại có hành vi dâm ô với trẻ em thì tội càng nặng và phải xử lý đối tượng này với tình tiết tăng nặng hơn.
Nghị quyết nêu rõ, trong hai tháng cuối của năm 2019, Chính phủ yêu cầu các cấp, các ngành tuyệt đối không được chủ quan, tiếp tục nỗ lực hơn nữa, quyết tâm tháo gỡ, xử lý kịp thời những vướng mắc.
Bộ trưởng Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng cho biết theo lộ trình, cuối tháng 11 này, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ sẽ khai trương Cổng dịch vụ công quốc gia.
Bộ trưởng Tô Lâm chỉ rõ số vụ phạm pháp hình sự tuy giảm nhưng vẫn xảy ra nhiều vụ án đặc biệt nghiêm trọng, nhất là các vụ giết người với hành vi gây án dã man, tàn bạo.
Bộ trưởng Tô Lâm nhấn mạnh Chính phủ bảo đảm vững chắc an ninh quốc gia, đấu tranh làm thất bại nhiều âm mưu, hoạt động chống phá của các thế lực thù địch, phản động, nhất là các âm mưu kích động.
Đại biểu Quốc hội đề nghị Chính phủ cần có giải pháp mạnh mẽ hơn trong việc thanh lọc, hạn chế tin xấu, tin độc, nâng cao vai trò của các cơ quan truyền thông trong việc định hướng thông tin.
Cuộc thi nhằm nâng cao nhận thức về các quyền, bổn phận của trẻ em, trang bị kỹ năng, kiến thức về chăm sóc, bảo vệ trẻ em, phòng chống tại nạn thương tích, phòng chống xâm hại, bạo lực học đường.
Đối tượng thực hiện hành vi xâm hại trẻ em ngày càng mở rộng, tập trung chủ yếu ở nhóm tuổi từ 18 trở lên; hầu hết trẻ em bị xâm hại bởi người quen biết như họ hàng, bạn của gia đình...
Cụ thể từ tháng 5/2018 đến tháng 9/2018, Nguyễn Văn Son đã nhiều lần lén lút quan hệ với con gái riêng của vợ, đến khi cháu Th. có dấu hiệu mang thai thì Son mới cho vợ biết.
Hiện nay, tình hình trẻ em bị xâm hại đang có diễn biến phức tạp, đối tượng phạm tội với tính chất, mức độ ngày càng nghiêm trọng, gây bức xúc trong dư luận, để lại tổn hại nặng nề cho trẻ em, xã hội.
Tại Việt Nam, thông qua chuỗi hoạt động "Trao quyền cho trẻ em gái," từ năm 2016, đã có 520 trẻ em gái trên cả nước được đảm nhận nhiều vị trí lãnh đạo khác nhau tại các địa phương.
Campuchia chính thức trở thành thành viên của tổ chức "Đối tác toàn cầu ngăn chặn nạn bạo hành trẻ em" và đưa vấn đề này vào Chương trình hành động và Chiến lược phát triển nguồn nhân lực quốc gia.
Báo cáo về công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật năm 2019, Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm cho biết, công tác đấu tranh trấn áp tội phạm đạt nhiều kết quả tích cực.
Theo báo cáo của Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, từ năm 2015 đến tháng 6/2019, trên địa bàn Thành phố xảy ra 499 trẻ em bị bạo lực, xâm hại tình dục.