Đại diện nông dân các huyện đã đặt nhiều câu hỏi, trao đổi thẳng thắn các vấn đề như ô nhiễm môi trường nước do xả thải từ các hộ nuôi tôm công nghiệp; hỗ trợ vay vốn ưu đãi để đầu tư sản xuất.
Hiện tại, hệ thống thủy lợi cơ bản đáp ứng yêu cầu sản xuất, thích ứng biến đổi khí hậu tại 3 vùng sinh thái trọng điểm trong đất liền của tỉnh là Tây sông Hậu, Tứ giác Long Xuyên và U Minh Thượng.
Dự báo trong các tháng đầu mùa khô từ tháng 11/2023-1/2024, xâm nhập mặn vùng Đồng bằng Sông Cửu Long khả năng sẽ đến sớm hơn và gay gắt hơn do ảnh hưởng mạnh của thủy triều.
Thủ tướng dành nhiều thời gian trả lời, làm rõ những vấn đề cử tri Cần Thơ quan tâm như tình trạng lừa đảo trên không gian mạng; chế độ bảo hiểm y tế; kết quả khắc phục tình trạng thiếu vật tư y tế...
Nhiệt độ tăng cao do El Nino có thể đe dọa đến sản lượng nông nghiệp, trong khi tình trạng thiếu nước và điện gây đình trệ hoạt động sản xuất của nhiều doanh nghiệp tại các nước Đông Nam Á.
Các tỉnh, thành phố bố trí cơ cấu sản xuất nông nghiệp phù hợp với khả năng nguồn nước, những diện tích có nguy cơ nguồn nước không đủ cung cấp cho cả vụ cần phải điều chỉnh lịch xuống giống.
Hiện tại đã bắt đầu bước vào mùa mưa lũ trên các sông tại khu vực Nam Bộ, do vậy tình hình xâm nhập mặn có xu hướng giảm và không ảnh hưởng nhiều đến sản xuất và đời sống của người dân nơi đây.
Tình trạng hạn hán, thiếu nước và xâm nhập mặn có nguy cơ xảy ra cục bộ trong mùa khô năm 2023 tại một số tỉnh Trung Bộ; và nguy cơ xảy ra ở cấp độ cao, kéo dài ở một số vùng trên cả nước.
Trước tình hình xâm nhập mặn, các địa phương ĐBSCL cần tranh thủ tích trữ nước ngọt khi triều thấp, phục vụ nông nghiệp và dân sinh, đồng thời hạn chế tưới nước nhằm giảm thiểu thiệt hại sản xuất.
Với xu hướng trên, các địa phương, đặc biệt là người dân cần đề phòng tình trạng ít mưa dẫn đến tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn, thiếu nước trong những tháng đầu năm 2024 trên phạm vi toàn quốc.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, tỉnh, thành phố chủ động chỉ đạo, triển khai quyết liệt các giải pháp cấp bách phòng, chống hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn, không để thiếu nước sinh hoạt.
Trước tình hình xâm nhập mặn có xu thế giảm dần, các địa phương tranh thủ tích trữ nước ngọt khi triều thấp, phục vụ nông nghiệp và dân sinh; hạn chế tưới nước nhằm giảm thiểu thiệt hại sản xuất.
Trước tình hình xâm nhập mặn, các địa phương cần tranh thủ tích trữ nước ngọt khi triều thấp, phục vụ nông nghiệp và dân sinh, đồng thời cần hạn chế tưới nước nhằm giảm thiểu thiệt hại sản xuất.
Đối với những người dân sống ở ven biển phía Tây Nam Ấn Độ, khi xâm nhập mặn dâng cao, đồng nghĩa với họ phải chiến đấu với ‘cơn khát’ nước ngọt sinh hoạt mỗi ngày.
Cục Thủy lợi cho biết hiện tại khu vực Đông Nam Bộ đang giai đoạn cao điểm mùa khô, dự báo dung tích trữ trung bình các hồ chứa đến cuối tháng Tư đạt khoảng 55% dung tích thiết kế.
Từ đầu tháng Tư đến hết tháng 5/2023, xâm nhập mặn tại các cửa sông Cửu Long có xu thế giảm dần, các sông Vàm Cỏ, Cái Lớn xâm nhập mặn còn đợt tăng cao vào tháng Tư (từ 17-23/4), sau đó giảm.
Tỉnh theo dõi chặt chẽ tình hình khí tượng, thủy văn để kịp thời thông báo diễn biến xâm nhập mặn, mực nước cho các ngành, địa phương và nhân dân biết để chủ động ứng phó trong sản xuất và sinh hoạt.
Do ảnh hưởng của triều cường kết hợp sóng lớn, khu vực ven biển các tỉnh, thành phố Nam Bộ có khả năng ngập úng tại các vùng trũng, vùng ven sông và vùng ngoài đê bao, làm tăng nguy cơ xâm nhập mặn.
Từ 21-31/3, chiều sâu ranh mặn 4‰ có khả năng như sau phạm vi xâm nhập mặn trên các sông Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây là 50-60km; sông Cửa Tiểu, Cửa Đại là 40-45km; sông Hàm Luông, Cổ Chiên là 50-60km...