Chính phủ đã dành nhiều thời gian thảo luận, xem xét, cho ý kiến về nội dung dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Công an nhân dân và các đề nghị xây dựng một số luật.
Thủ tướng yêu cầu các Bộ trưởng, Thủ trưởng các cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch UBND các tỉnh, thành trực tiếp lãnh đạo, chỉ đạo công tác xây dựng pháp luật, hoàn thiện thể chế.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết xây dựng pháp luật, hoàn thiện thể chế là một trong ba đột phát chiến lược, là trọng tâm ưu tiên được Chính phủ tập trung đầu tư, quyết liệt tổ chức thực hiện.
Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh đề nghị Bộ, ngành Tư pháp tiếp tục quán triệt, thể chế hóa kịp thời, đầy đủ, đồng bộ, chính xác các chủ trương, đường lối của Đảng trong năm 2023.
Thủ tướng nhấn mạnh cần tham vấn các chuyên gia, nhà khoa học, lấy ý kiến của các đối tượng chịu tác động của các dự án luật, rà soát kỹ các tiêu chuẩn, quy chuẩn để thống nhất với luật chuyên ngành.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước nêu rõ việc xây dựng Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) là cần thiết nhằm phù hợp với các nghĩa vụ thực hiện điều ước quốc tế, cam kết quốc tế của Việt Nam.
Thủ tướng giao cho Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp, Văn phòng Chính phủ, cơ quan liên quan hoàn thiện hồ sơ đề nghị xây dựng Luật, trình Quốc hội, bảo đảm cung ứng thuốc cho nhân dân.
Phát biểu khai mạc, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh kinh tế thế giới nói chung đang gặp nhiều khó khăn, do đó cần đưa ra một số nhiệm vụ giải quyết để ứng phó tình hình.
Thủ tướng chỉ đạo không được hoang mang, dao động; không lơ là, chủ quan mất cảnh giác; chủ động nắm bắt tình hình, bình tĩnh, tự tin, linh hoạt, sáng tạo trong chỉ đạo, điều hành kinh tế.
Theo chương trình, tại phiên họp, Chính phủ nghe dự thảo, cho ý kiến đối với Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030; các chính sách về phòng, chống dịch COVID-19; đề nghị xây dựng một số luật.
Chủ tịch Quốc hội nêu rõ thời gian qua, Chính phủ, các bộ, ngành hết sức quan tâm đến siết chặt kỷ luật, kỷ cương, đề cao trách nhiệm, nhất là trách nhiệm người đứng đầu trong xây dựng pháp luật...
Thủ tướng yêu cầu bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ tăng kỷ luật, kỷ cương hành chính trong công tác xây dựng pháp luật, chịu trách nhiệm toàn diện về nội dung và tiến độ trình các dự án.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các cơ quan chủ trì xây dựng các dự án luật tiếp tục huy động trí tuệ tập thể, lấy ý kiến chuyên gia, nhà khoa học, đối tượng tác động; tôn trọng ý kiến phản biện.
Trung bình hàng năm Bộ Tài chính trình Quốc hội, UBTVQH thông qua 3-4 luật, nghị quyết, trình Chính phủ ban hành 30-40 nghị định, quyết định của Thủ tướng, ban hành theo thẩm quyền 150-180 thông tư.
Thủ tướng chủ trì phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 8/2022 với các nội dung: Luật đất đai (sửa đổi); Luật đấu thầu (sửa đổi); Luật hợp tác xã (sửa đổi); Luật giá (sửa đổi).
Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ Chính phủ coi việc xây dựng và hoàn thiện thể chế là một trong những nhiệm vụ quan trọng, phải thực hiện thường xuyên, liên tục...
Thủ tướng đề nghị các bộ, ngành theo chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền đề nghị các địa phương tập trung chỉ đạo rà soát các quy định của pháp luật, trên cơ sở đó, tập hợp, đề xuất sửa đổi.
Thủ tướng chỉ đạo nâng cao trách nhiệm người đứng đầu trong xây dựng pháp luật; nâng cao chất lượng xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật, thông qua rà soát văn bản pháp luật và thực tiễn.