Theo thông tin của Ủy ban Nhân dân quận Sơn Trà (thành phố Đà Nẵng), có 68 trường hợp tự ý chuyển đổi mục đích xây dựng lán, trại, lều tạm, kinh doanh trái phép trên bán đảo Sơn Trà.
Đầu năm 2022, UBND phường Thọ Quang (Đà Nẵng) đã tháo dỡ 1 công trình xây dựng trái phép theo hợp đồng giao khoán đất lâm nghiệp và sẽ tiếp tục vận động, tháo dỡ, xử lý 18 trường hợp vi phạm.
Hà Nội cưỡng chế giải tỏa 118 hộ dân thuộc phường Long Biên với tổng diện tích khoảng 16.670m2 để thực hiện xây dựng các dự án, công trình phúc lợi, trường học, công viên.
Công trình vi phạm tại chợ trung tâm Bảo Lộc gồm 4 khối nhà (2 dãy) với diện tích xây dựng gần 700m2, diện tích sàn hơn 1.350m2, kết cấu chính gồm móng, cột, dầm sàn bêtông, cốt thép.
Trong 6 ngôi nhà bị tháo dỡ, có 3 ngôi nhà không xác định được chủ. Sau khi thông báo nhiều ngày, UBND huyện Đức Trọng ra quyết định tháo dỡ, trả lại nguyên trạng đất và bàn giao cho đơn vị quản lý.
Qua xác minh của cơ quan chức năng, tổng diện tích đất bị san gạt, xây dựng trái phép trên núi Thị Vải là 31.538,8m2, trong đó, có tới gần 17.000m2 là đất rừng phòng hộ.
Căn cứ báo cáo của các đơn vị liên quan, Công ty Cổ phần Đầu tư LDG, chủ đầu tư Dự án khu dân cư Tân Thịnh đã vi phạm trong lĩnh vực xây dựng, đất đai, gây bức xúc trong dư luận.
HĐND thành phố Hải Phòng quyết định chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng Khu tái định cư tại khu đất 9,2ha phường Thành Tô, quận Hải An để bố trí tái định cư cho các dự án trên địa bàn thành phố.
Từ 22/4, UBND xã Phước Đồng, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, và với các lực lượng chức năng cưỡng chế tháo dỡ 7 công trình xây dựng trái phép trên địa bàn, chuyên để đón khách Trung Quốc.
Lực lượng cứu hộ vẫn đang khẩn trương tiến hành công tác tìm kiếm tại hiện trường với hy vọng tìm thấy người sống sót trong đống đổ nát. Ít nhất 25 người đã được cứu sống và 24 người bị thương.
Phòng xử lý khủng hoảng đã nhận được thông tin về vụ sập tòa nhà 10 tầng ở quận Gesr Suez, phía Đông thủ đô Cairo, khiến năm người tử vong và 24 người bị thương.
Mặc dù lãnh đạo tỉnh Bình Định liên tục chỉ đạo các địa phương quyết liệt xử lý các trường hợp lấn chiếm đất đai, song ở Khu kinh tế Nhơn Hội vẫn còn 48 trường hợp vi phạm chưa thể xử lý dứt điểm.
Chủ tịch UBND huyện Trảng Bom, Đồng Nai, cho biết huyện sẽ thành lập hội đồng kỷ luật, yêu cầu chủ đầu tư cung cấp toàn bộ thông tin và kiên quyết xử lý cán bộ làm sai, không làm qua loa, bao che.
Tháng 9/2007, chủ đầu tư có tờ trình xin chủ trương đầu tư phát triển Khu du lịch sinh thái và dã ngoại Suối Tiên, nhưng do không đủ kinh phí nên dự án không được phê duyệt.
Trong số hơn 50 công trình xây dựng trái phép tại “Làng biệt thự” dưới chân núi Voi, đã có 11 căn biệt thự xác định được chính chủ, trong đó có 3 căn đã được chính quyền địa phương tổ chức cưỡng chế.
Trong sáng 10/12, cơ quan chức năng huy động khoảng 100 người thuộc các lực lượng ở địa phương để thực hiện công tác tháo dỡ các công trình xây dựng trái phép.
Cử tri tỉnh Vĩnh Phúc cho rằng nên rút ngắn quy trình xử lý vi phạm đất đai thông việc bỏ qua bước “Thông báo xử lý đến người vi phạm” bởi thời gian ra thông báo mất từ 9 đến 15 ngày.
Ông Phan Thanh Sắc, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân phường An Hòa, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai bị tạm đình chỉ công tác vì để xảy ra tình trạng xây dựng trái phép kéo dài trên địa bàn phường.