Theo công bố của các trường, sẽ có nhiều phương thức xét tuyển được áp dụng trong năm 2021. Với mỗi phương thức sẽ được các trường thực hiện nhiều đợt nhằm tạo thuận lợi tối đa cho thí sinh.
Với phương thức xét tuyển tài năng, trường dự kiến dành 10 đến 20% tổng chỉ tiêu, trong đó số lượng tuyển thẳng mỗi ngành không quá 30% chỉ tiêu của ngành đó.
Đại học Bách khoa Hà Nội công bố phương thức tuyển sinh 2021 với hình thức xét tuyển tài năng, xét tuyển dựa trên điểm thi tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc tham gia Kỳ thi đánh giá tư duy.
Trước ý kiến đề xuất về việc không cho thí sinh điều chỉnh nguyện vọng xét tuyển đại học sau khi biết điểm thi, lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo đã lên tiếng về vấn đề này.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đang đề nghị các trường đại học nghiên cứu về việc cho thí sinh đăng ký xét tuyển nhiều nguyện vọng theo nhiều phương thức trên cùng một phiếu đăng ký.
Bộ Giáo dục và Đào tạo khuyến khích các trường nói chung, đặc biệt là các trường thuộc tốp đầu, nếu chưa tuyển đủ chỉ tiêu thì nên có tuyển bổ sung các đợt sau.
Đại diện Đại học Bách khoa Hà Nội cho biết sẽ có ba phương thức tuyển sinh trong năm 2021. Trong đó, trường sẽ bổ sung thêm môn thi cho kỳ thi riêng của mình.
Hội đồng tuyển sinh Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh vừa thông báo xét tuyển bổ sung (đợt 1) đại học chính quy năm 2020 tại Phân hiệu Vĩnh Long.
Điểm chuẩn trúng tuyển vào các trường đại học tăng mạnh so với năm 2019 là điều đã được các chuyên gia nhận định ngay từ sau khi kết thúc kỳ thi Tốt nghiệp Trung học phổ thông.
Đại học Ngoại thương có đến 7 trên tổng số 10 ngành có điểm chuẩn trúng tuyển ở mức trung bình trên 9 điểm/môn. Theo đó, thí sinh đạt 9 điểm/môn vẫn trượt.
Ngành có điểm chuẩn cao nhất là Khoa học máy tính với 29,04 điểm (bao gồm cả điểm môn chính). Ngành có điểm chuẩn thấp nhất là Quản trị kinh doanh - hợp tác với Đại học Troy.
Các trường bắt đầu công bố điểm chuẩn và danh sách thí sinh trúng tuyển từ chiều tối nay. Việc cập nhật và công bố kết quả trúng tuyển phải được thực hiện trước 17 giờ ngày 5/10.
Sau khi thí sinh điều chỉnh nguyện vọng, Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ chạy phần mềm tuyển sinh và các trường sẽ đưa ra điểm chuẩn cũng như danh sách thí sinh trúng tuyển.
Theo quy chế tuyển sinh, thí sinh chỉ được điều chỉnh nguyện vọng một lần duy nhất bằng một trong hai phương thức là trực tuyến hoặc bằng phiếu điều chỉnh nguyện vọng.
Thời gian điều chỉnh nguyện vọng trực tuyến là 7 ngày (từ ngày 19 đến 25/9). Thời gian điều chỉnh nguyện vọng trực tiếp bằng phiếu là 9 ngày (từ ngày 19-27/9).