Diễn đàn PIF nêu rõ việc xả nước thải từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 có thể gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động đánh bắt cá, vốn có vai trò quan trọng trong kinh tế của khu vực này.
Nhật Bản thông báo sẽ bắt đầu xả ra biển nước thải có chứa chất phóng xạ đã qua xử lý ở Nhà máy Điện hạt nhân Fukushima số 1 vào khoảng mùa Xuân hoặc mùa Hè năm 2023.
Công ty Trách nhiệm hữu hạn Miza Nghi Sơn bị xử phạt gần 558 triệu đồng vì các hành vi xả nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật; thực hiện không đúng nội dung của giấy phép môi trường theo quy định.
Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Đức Sơn đã bị xử phạt 150 triệu đồng, trong khi Công ty Cổ phần khai thác và chế biến khoáng sản Nam Lương bị 253 triệu đồng vì xả nước thải ra môi trường.
Hạ tầng xả thải của TEPCO bao gồm các điểm giám sát, bảo vệ môi trường và đường dẫn từ khu chứa nước thải nhiễm xạ ra biển, dài khoảng 1km, cách mặt biển 12m và hướng về phía Đông Thái Bình Dương.
Yên Bái vừa ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính 284 triệu đối với Chi nhánh Yên Bái của Công ty CP Phát triển Nông nghiệp công nghệ cao tích hợp Anifer do có nhiều vi phạm về bảo vệ môi trường.
Ngày 22/7, Ủy ban Năng lượng nguyên tử Nhật Bản đã thông qua kế hoạch xả nước thải nhiễm phóng xạ đã qua xử lý tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1, ra biển.
Bên cạnh việc triển khai kế hoạch thanh - kiểm tra năm 2022, Bộ trưởng Trần Hồng Hà đề nghị các đơn vị trực thuộc đề xuất hiến kế các giài pháp để giải quyết vấn đề nóng, tạo đột phá trong phát triển.
Ủy ban Quy chế năng lượng nguyên tử Nhật Bản đánh giá kế hoạch xả nước thải nhiễm phóng xạ đã qua xử lý của TEPCO đảm bảo tính an toàn - đồng nghĩa kế hoạch đủ điều kiện thông qua trên thực tế.
Công ty GFT đã xả nước thải có chứa Coliform vượt 2,2 lần thông số cho phép theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp QCVN 40:2011/BTNMT với thải lượng là 518,06 m3/ngày.
UBND tỉnh đã ra Quyết định xử phạt 250 triệu đồng về vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường đối với Công ty Trách nhiệm hữu hạn Điều Đại Hưng Phát, ở thôn Mậu Lâm Bắc, huyện Phú Hòa.
Bộ trưởng Môi trường Nhật Bản Shinjiro Koizumi ngày 27/8 đã mạnh mẽ phản đối các lực lượng Mỹ đồn trú tại tỉnh Okinawa, miền Nam nước này, vì xả nước đã qua xử lý chứa các hóa chất nguy hại.
Trước tình trạng cá nuôi lồng, thủy sản tự nhiên trên sông Mã chết bất thường, các lực lượng chức năng tỉnh Thanh Hóa đã kiểm tra và phát hiện 4 doanh nghiệp có hành vi xả thải chưa qua xử lý ra sông.
Tại lễ trình Quốc thư của Đại sứ Aiboshi Koichi, Tổng thống Moon Jae-in nêu rõ Hàn Quốc lo ngại về quyết định của Nhật Bản xả nước thải đã qua xử lý của nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 ra biển.
Tuyên bố của IAEA được đưa ra cùng ngày Chính phủ Nhật Bản quyết định cho phép xả nước thải có chứa phóng xạ đã qua xử lý bằng công nghệ tiên tiến từ Nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 ra biển.
Thủ tướng Suga Yoshihide nhấn mạnh việc xả nước thải đã qua xử lý là một vấn đề tất yếu trong quá trình phá dỡ Nhà máy Điện hạt nhân Fukushima số 1, dồng thời khẳng định nước thải đảm bảo an toàn.
Một quan chức cấp cao Chính phủ Hàn Quốc ngày 13/4 cho biết Seoul “kịch liệt phản đối” quyết định của Nhật Bản xả nước thải nhiễm xạ đã qua xử lý từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima ra biển.
Ngày 23/2, Thủ tướng Chính phủ có Công văn số 216/TTg-CN về Đề án điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên chế biến nông sản, thực phẩm Hiếu Hưng tại xã Tân An, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai bị xử phạt 255 triệu đồng vì xả thải chưa xử lý ra môi trường.
Lực lượng chức năng phát hiện tại Công ty cổ phần chế biến nông sản BHL Sơn La, đường ống được đấu nối ngầm xuống lòng đất để xả nước thải chưa qua xử lý ra môi trường.