Một trong những nhiệm vụ của Kế hoạch hành động ngành ngân hàng đề ra là hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về tiền tệ, hoạt động ngân hàng, cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng và xử lý nợ xấu.
Các chuyên gia kinh tế nhận định nếu Nghị quyết 42 không được luật hóa thì sẽ tạo ra một khoảng trống rất lớn về pháp lý, gây khó khăn hơn nữa trong xử lý nợ xấu.
Trong 5 năm thực hiện tái cơ cấu, Sacombank đã thu hồi, xử lý 71.992 tỷ đồng nợ xấu và tài sản tồn đọng, trong đó 58.306 tỷ là các khoản thuộc Đề án, đạt 67,9% kế hoạch tổng thể đến năm 2025.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái khẳng định đối với những dự án bất động sản có hiệu quả thì tiếp tục cung cấp vốn để đảm bảo cho hoạt động và đóng góp cho phát triển kinh tế.
Phiên chất vấn và trả lời chất vấn sẽ diễn ra trong 2,5 ngày, bắt đầu từ chiều 7/6 đến hết 9/6, tập trung vào lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn, tài chính, ngân hàng, giao thông vận tải.
Theo Tiến sỹ Nguyễn Quốc Hùng, để xử lý nợ xấu thật sự đạt hiệu quả, rất cần các bộ, ngành cùng vào cuộc đánh giá, có kiến nghị bổ sung đối với những luật có nội dung liên quan đến Nghị quyết 42.
Đại biểu đề nghị ngay tại Kỳ họp này, Quốc hội giao cho Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định điều chỉnh thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng đối với giá xăng dầu trong năm 2022.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có công văn gửi Bộ Tài chính đề nghị Bộ Tài chính báo cáo Chính phủ và Quốc hội bổ sung sách giáo khoa vào danh mục hàng hóa được Nhà nước định giá.
Tuần làm việc thứ 2 của Kỳ họp thứ 3 (từ 30/5-3/6), Quốc hội thảo luận nhiều vấn đề quan trọng; trong đó dành cả ngày đầu thảo luận việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch.
Đề xuất kéo dài thời gian hiệu lực của Nghị quyết 42, các đại biểu cho rằng, Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước phải có những cam kết cụ thể, bởi nếu không sẽ không xử lý được các khoản nợ xấu.
Các đại biểu khẳng định xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng đã mang lại những lại chuyển biến rất tích cực, góp phần duy trì tỷ lệ nợ xấu nội bảng dưới mức 2%, từng bước bảo đảm quyền của chủ nợ.
Việc xây dựng dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) nhằm khắc phục những tồn tại, hạn chế của Luật khám bệnh, chữa bệnh năm 2009 và giải quyết những vấn đề mới phát sinh...
Ngày 24/5, tại phiên họp thứ ba, Quốc hội đã tiến hành xem xét, thảo luận nhiều nội dung quan trọng như triển khai Dự án đường Hồ Chí Minh, tổng kết thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng...
Theo Đại biểu Nguyễn Thị Sửu, việc kéo dài thời hạn thí điểm xử lý nợ xấu cần gắn với thời hạn, trách nhiệm cụ thể trong việc xây dựng khuôn khổ pháp lý, bảo đảm xử lý hiệu quả nợ xấu.
Kết quả thí điểm xử lý nợ xấu trong thời gian qua theo Nghị quyết đã chứng minh các chính sách, pháp luật về xử lý nợ xấu phát huy hiệu quả tích cực, giúp khơi thông dòng vốn.
Sacombank đã thu hồi và xử lý được gần 72.000 tỷ đồng các khoản nợ xấu và tài sản tồn đọng, trong đó hơn 58.300 tỷ đồng là các khoản thuộc Đề án tái cơ cấu ngân hàng.
Chính phủ đã thông qua đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội về kéo dài thời hạn áp dụng Nghị quyết 42 về xử lý nợ xấu đến ngày 15/8/2025 theo kiến nghị của Ngân hàng Nhà nước.
Phó Thủ tướng đề nghị ngành ngân hàng cần kiểm kiểm soát tín dụng vào những lĩnh vực rủi ro cao như bất động sản, chứng khoán, trong đó kiểm soát chặt chẽ mua trái phiếu.
Nghị quyết về Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025 vừa được Quốc hội thông qua gồm 5 điều, đề ra 7 nhóm mục tiêu, chỉ tiêu chủ yếu và 5 nhiệm vụ trọng tâm cơ cấu lại nền kinh tế.