Việc lực lượng chức năng đã vào cuộc rất quyết liệt với tinh thần không có vùng cấm, càng cho thấy, cần thiết phải thay đổi thói quen không uống rượu bia khi tham gia giao thông.
Sau 3 tháng thực hiện cao điểm xử lý vi phạm nồng độ cồn, số vụ tai nạn giao thông xảy ra do người điều khiển phương tiện giao thông sử dụng rượu, bia đã giảm rõ rệt so với cùng kỳ những năm trước.
Dịp Tết Quý Mão 2023, có 7.726 trường hợp vi phạm về nồng độ cồn bị phát hiện, xử lý, chiếm 35,1% tổng số vi phạm về trật tự, an toàn giao thông, tăng 598% so với dịp Tết Nhâm Dần 2022.
Từ ngày 20/6 đến hết ngày 20/9, cảnh sát giao thông toàn quốc triển khai kế hoạch cao điểm kiểm tra, xử lý các hành vi vi phạm trật tự an toàn giao thông, đặc biệt là các lỗi vi phạm về nồng độ cồn.
Hiểu rõ hậu quả của việc xử dụng rượu bia khi tham gia giao thông, đa số người dân đều chấp hành kiểm tra khi được lực lượng chức năng yêu cầu. Những trường hợp chống đối đã bị xử lý nghiêm.
Cảnh sát giao thông chủ động phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn và xử lý hành vi vi phạm của người điều khiển xe mà trong cơ thể có ma túy, vi phạm nồng độ cồn và các hành vi vi phạm pháp luật khác.
Khẩu hiệu hành động “Đã uống rượu bia thì không lái xe" không còn xa lạ, nhưng vào mỗi dịp cận Tết, vẫn còn rất nhiều trường hợp, cố tình điều khiển phương tiện giao thông sau khi sử dụng rượu bia.
Trong sáu tháng đầu năm 2020, toàn tỉnh Thái Bình đã kiểm tra, xử lý 11.644 trường hợp vi phạm (trong đó có 480 trường hợp vi phạm nồng độ cồn), giảm hơn 21% so với cùng kỳ năm ngoái.
Trong 5 ngày kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Canh Tý 2020 (từ ngày 29-3 Âm lịch), cả nước đã xảy ra 138 vụ tai nạn giao thông, làm chết 102 người, bị thương 108 người.
Lực lượng Cảnh sát giao thông sẽ tăng cường tuần tra, kiểm soát, xử lý với người điều khiển phương tiện vi phạm về nồng độ cồn và sẽ không có vùng cấm.