Ngành dệt may cần phải khai thác, sử dụng và xả thải một lượng nước lớn, sử dụng nhiều năng lượng cho đun nóng, dẫn đến tác động lên nguồn nước và góp phần gia tăng khí thải nhà kính.
Trong 4 ngày gần đây (từ ngày 18-21/11) số ca mắc COVID-19 tại An Giang liên tục giảm mạnh, từ 367 ca ghi nhận trong ngày 18/11, đến ngày 20/11 giảm còn 252 ca và ngày 21/11 giảm còn 243 ca.
Sản xuất sạch, xanh là cách mà các doanh nghiệp, hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam gây dựng uy tín, thương hiệu nhanh nhất đối với thị trường quốc tế, đặc biệt là các thị trường Mỹ, châu Âu, Nhật Bản.
Phóng viên TTXVN ghi nhận góc nhìn từ các chuyên gia, doanh nghiệp về vấn đề tăng trưởng xanh, cam kết hướng tới phát thải bằng 0 của Việt Nam, khai thác nguồn năng lượng tái tạo, bảo vệ môi trường.
Để thực hiện mục tiêu tăng trưởng xanh, Việt Nam vẫn đối mặt với nhiều thách thức do Việt Nam là một nước đang phát triển cũng như thiếu nguồn lực thực hiện.
Lãnh đạo 57 thành phố trên 6 châu lục, đại diện cho hơn 170 triệu dân trên thế giới, kêu gọi các chính phủ thực thi những chính sách quyết liệt và hiệu quả hơn để bảo vệ, khôi phục và quản lý rừng.
Đến ngày 22/8, toàn tỉnh Hậu Giang có 7/8 đơn vị cấp huyện được đánh giá là “vùng xanh.” Tỉnh đã tổ chức hai đợt xét nghiệm diện rộng và sẽ xét nghiệm đợt 3 vào ngày 25/8 để tách F0 ra khỏi cộng đồng.
Các đối tượng thường lợi dụng phương tiện vận tải đang được ưu tiên, đó là xe “luồng xanh” để vận chuyển hàng hóa nhập lậu xuyên các tỉnh, gây khó khăn cho lực lượng chức năng.
Đợt phát động thi đua thứ nhất ở An Giang bắt đầu từ ngày 16-25/8 với quyết tâm tầm soát, quét sạch các ca F0 khỏi cộng đồng, bảo vệ vững chắc vùng xanh, từng bước xanh hóa vùng vàng, cam, đỏ.
Chiều 28/4, tại Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận, Bộ Nông nghiệp-Phát triển Nông thôn và UNDP tổ chức Hội thảo tham vấn “Lộ trình xanh hóa chuỗi cung ứng thanh long tại Bình Thuận.”
REN21 cho biết tính đến cuối năm ngoái, hơn 1.300 thành phố trên thế giới đã đặt mục tiêu thúc đẩy năng lượng tái tạo hoặc công bố các chính sách hướng tới mục tiêu này.
Cụ thể, để phát triển bền vững, doanh nghiệp phấn đấu giảm 30% lượng nước thải sau nhuộm bằng cách áp dụng công nghệ nhuộm không nước, sử dụng máy nhuộm dung tỷ thấp 1:3 thay cho 1:8 hiện nay.
Đại diện Vinatex cho biết, để xanh hóa ngành dệt may, tập đoàn sẽ đầu tư điện mặt trời tại các nhà máy đủ điều kiện tự nhiên, phấn đấu 10% lượng điện sử dụng có nguồn gốc năng lượng tái tạo