Tổng công ty Vận tải Hà Nội ưu tiên, tập trung thực hiện xây dựng phương án tối ưu về luồng tuyến, phương tiện, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động của mạng lưới xe buýt.
Để thực hiện chuyển đổi sang xe buýt năng lượng xanh, thành phố Hà Nội đang xây dựng lộ trình và tính toán kỹ lưỡng nhằm tránh lãng phí, giảm gánh nặng đầu tư phương tiện mới cho doanh nghiệp vận tải.
Sản lượng hành khách và doanh thu bán vé xe buýt Hà Nội bị sụt giảm nghiêm trọng và hiện đang phục hồi chậm do ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19 làm thay đổi cơ bản thói quen, nhu cầu đi lại của khách.
Xe buýt năng lượng xanh trong lĩnh vực vận tải công cộng là xu thế tất yếu của các đô thị phát triển, làm giảm ô nhiễm môi trường và tiếng ồn khi vận hành.
Tổng công ty Vận tải Hà Nội đặc biệt quan tâm là chất lượng đoàn phương tiện xe buýt được đảm bảo tốt nhất để phục vụ nhân dân có những chuyến đi an toàn, hiệu quả.
Những tháng qua thành phố đã mở mới và đưa vào hoạt động 11 tuyến buýt; trong đó, có 5 tuyến buýt kết nối với tuyến đường sắt đô thị 2A Cát Linh-Hà Đông và 6 tuyến xe buýt điện.
Mỗi xe buýt của Tổng công ty Vận tải Hà Nội đều có hồ sơ quản lý, giống như là hồ sơ bệnh án đối với con người, qua đó phương tiện sẽ được thợ sửa chữa, bảo dưỡng đúng định kỳ.
Ngay sau khi Công ty Bắc Hà bỏ loạt tuyến, phía thành phố Hà Nội đã tìm được đơn vị có năng lực, kinh nghiệm và đang thực hiện hợp đồng tương tự để đảm bảo duy trì hoạt động các tuyến buýt này.
Sở Giao thông Vận tải khẳng định công tác lựa chọn nhà thầu đối với 5 tuyến buýt mà Công ty Bắc Hà bỏ phải thực hiện xong trước 31/7/2022 để tiếp tục thực hiện chạy tiếp từ ngày 1/8.
Tổng công ty Vận tải Hà Nội đã đề xuất liên ngành và thành phố xem xét điều chỉnh chỉ tiêu doanh thu xe buýt năm 2022 cho phù hợp với tình hình thực tế do nguyên nhân khách quan.
Hà Nội đã đưa ra phương án xử lý vụ việc doanh nghiệp Bắc Hà bỏ hàng loạt tuyến buýt nhằm duy trì vận hành tuyến, không gây xáo trộn trong hoạt động đi lại của người dân.
Thành phố Hà Nội đã có đơn giá chi trả đủ chi phí cho đơn vị vận hành buýt và nuôi bộ máy, có thể không quá nhiều nhưng đủ để doanh nghiệp tham gia “cuộc chơi” đấu thầu buýt.
Hà Nội sẽ có phương án tìm một doanh nghiệp khác có năng lực, kinh nghiệm, đang thực hiện tương tự hợp đồng của Công ty Bắc Hà để đảm nhận 5 tuyến buýt trợ giá mà đơn vị này xin dừng chạy.
Một doanh nghiệp xe buýt tại Hà Nội đã không có khả năng thanh toán được khoản nợ đến hạn của ngân hàng nên xin ngừng khai thác 5 tuyến từ ngày 1/8 tới.
Sở Giao thông Vận tải thành phố Hà Nội vừa có chấp thuận đối với đề xuất của Trung tâm Quản lý giao thông công cộng thành phố Hà Nội giảm 15% tần suất vận hành của các tuyến buýt trợ giá.
Khi buýt được hoạt động trở lại, có những người khách quen vé tháng vừa bước lên cửa xe đã vồn vã chào bác tài xế, lâu không thấy đi làm là lại hỏi thăm...
Các đơn vị hoạt động tuyến buýt kế cận ở Hà Nội đang gặp rất nhiều khó khăn về sản lượng khách, kết quả kinh doanh do dịch bệnh COVID-19 diễn biến rất phức tạp.