Mặc dù đối diện nhiều khó khăn, song hiệp hội và các doanh nghiệp ngành gỗ cho thấy sự linh hoạt, nhạy bén cũng như sự liên kết chặt chẽ hơn trong xúc tiến thương mại, quảng bá hình ảnh ra quốc tế.
Những năm gần đây, Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu đồ gỗ lớn thứ hai toàn cầu, doanh nghiệp Việt ngày càng trưởng thành và có khả năng đáp ứng đơn hàng lớn ở cả thị trường nội địa lẫn xuất khẩu.
Thống kê cho thấy năm 2021, xuất khẩu đồ nội thất bằng gỗ của Việt Nam sang Canada đạt 416,4 triệu USD, tăng 27,4%, chiếm 16,7% tổng trị giá nhập khẩu của Canada.
Trong 3 tháng đầu năm 2022, giá trị xuất khẩu mặt hàng gỗ và sản phẩm gỗ sang Anh đạt hơn 72 triệu USD (chiếm tỷ trọng 5,1%), tăng 14% so với cùng kỳ năm 2021.
Ngành sản xuất, xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam phấn đấu mục tiêu xuất khẩu cán mốc 18 tỷ USD, trong đó “thủ phủ” đồ gỗ Bình Dương phấn đấu chiếm gần 50% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước.
Trong 10 năm trở lại đây, tốc độ tăng trưởng của ngành chế biến gỗ Việt Nam thuộc hàng năng động nhất thế giới; trở thành nước sản xuất gỗ, đồ nội thất lớn thứ 7, nhà xuất khẩu lớn thứ 2 thế giới.
Tính đến hết 5/2021, kim ngạch xuất khẩu gỗ và đồ gỗ đạt hơn 6,42 tỷ USD, tăng 42% so với cùng kỳ năm 2020 và đây là con số xuất khẩu cao kỷ lục, vượt lên những tác động do dịch COVID-19 mang lại.
Theo thống kê năm 2020, kim ngạch xuất khẩu đồ nội thất của Việt Nam sang Mỹ đạt 7,4 tỷ USD, tăng 31% so với một năm trước đó, vượt qua mức xuất khẩu mặt hàng này vào Mỹ của Trung Quốc (7,33 tỷ USD).
Trong bối cảnh dịch COVID-19 gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động thương mại toàn cầu, xuất khẩu đồ gỗ và nội thất của Việt Nam vào Canada vẫn duy trì được mức tăng trưởng dương.
Các doanh nghiệp phân phối lớn như như Aeon, Wallmart, Central Retail cùng khoảng 200 doanh nghiệp Việt Nam đã tham dự hội thảo kết nối các hệ thống phân phối nước ngoài với doanh nghiệp Việt.
Tuy đạt kim ngạch xuất khẩu kỷ lục mới với 11,2 tỷ USD, nhưng đồ gỗ nội thất Việt Nam mới chiếm khoảng 6% trong 150 tỷ USD thương mại đồ gỗ nội thất toàn cầu.