Việt Nam là nguồn cung càphê lớn nhất cho Tây Ban Nha, đạt 113.550 tấn, trị giá xấp xỉ 269 triệu euro (tương đương 287 triệu USD), tăng 21,6% về lượng và tăng 78,9% về trị giá so với năm 2021.
Đắk Lắk hướng vào phát triển càphê chất lượng cao, xây dựng vùng nguyên liệu tập trung có chứng nhận và truy xuất nguồn gốc, liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị, thu hút đầu tư vào chế biến sâu.
Bộ trưởng Zulkifli đánh giá việc ký kết ICA là cột mốc quan trọng đưa Indonesia gia nhập ICO và là bước tiến quan trọng nâng vị thế tương lai của càphê Indonesia trên thị trường quốc tế.
Mùa vụ thu hoạch càphê đang tới gần với sản lượng dự kiến tăng khá, nếu nắm bắt tốt cơ hội từ thị trường, dự báo xuất khẩu càphê năm nay của Việt Nam có thể thiết lập được mốc kim ngạch 4 tỷ USD.
Tỉnh Đắk Nông đang tập trung hỗ trợ nông dân tăng cường liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị, hình thành các vùng sản xuất càphê đặc sản, đẩy mạnh xuất khẩu sang các thị trường “khó tính.”
Chủ tịch Liên minh Bỉ-Việt Andries Gryffro cho biết trong chuyến thăm VN mới đây, ông vô cùng ấn tượng về sự phát triển nhanh chóng của Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực điện tử và công nghệ cao.
Thế giới thiếu hụt nguồn cung, trong khi mùa vụ thu hoạch càphê Việt Nam đang tới gần với sản lượng khá, dự báo xuất khẩu càphê năm nay của Việt Nam có thể thiết lập mốc kim ngạch kỷ lục 4 tỷ USD.
Đức nhập khẩu 1,1 triệu tấn hạt càphê xanh năm 2021 và Việt Nam là nhà xuất khẩu càphê lớn thứ hai sau Brazil vào Đức, chiếm 18,63% thị phần nhập khẩu càphê của Đức.
Phân khúc càphê của Tây Ban Nha dự kiến sẽ tăng trưởng 6,84% trong giai đoạn 2022- 2025, đây là cơ hội rất lớn cho doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu mặt hàng càphê vào thị trường tiềm năng này.
Giá lúa thường tại ruộng cao nhất là 6.050 đồng/kg, giá bình quân là 5.900 đồng/kg, tăng 214 đồng/kg; giá lúa thường tại kho cao nhất 7.550 đồng/kg, trung bình là 6.858 đồng/kg, tăng 183 đồng/kg.
Lễ hội Càphê Buôn Ma Thuột lần thứ 8 với chủ đề “Đắk Lắk - Điểm đến của càphê thế giới”, diễn ra từ ngày 10-14/3/2023 được kỳ vọng sẽ góp phần nâng tầm giá trị và khẳng định vị thế càphê Việt Nam.
Theo thống kê của Tổng cục Hải Quan Việt Nam, xuất khẩu càphê trong tháng 8 của nước ta đạt 112,5 nghìn tấn, giảm nhẹ 1,2% so với tháng 07 nhưng tăng 1,7% về kim ngạch, tương đương đạt 266 triệu USD.
Để nâng cao giá trị hạt càphê, bằng các phương pháp khác nhau, hiện nay, nhiều nông dân, doanh nghiệp ở Đắk Nông đang chú trọng vào khâu sơ chế, vận hành quy trình chế biến.
Sau 6 tháng đầu năm, Việt Nam đã xuất khẩu gần 1 triệu tấn càphê, mang về trên 2,3 tỷ USD, tăng trên 23% về lượng và tăng gần 50% về trị giá so với cùng kỳ năm 2021.
Tính đến hết tháng 5/2022, Việt Nam xuất khẩu càphê sang Hoa Kỳ đạt 9,34 nghìn tấn, trị giá 22 triệu USD, giảm 16,5% về lượng nhưng tăng 2,3% về trị giá so với cùng kỳ năm 2021.
Theo Bộ Công Thương, trong 5 tháng đầu năm 2022, giá xuất khẩu bình quân càphê của Việt Nam ước đạt mức 2.251 USD/tấn, tăng 24% so với cùng kỳ năm 2021.
Dữ liệu thống kê của Tổng cục Hải quan cho biết, kim ngạch xuất khẩu từ Việt Nam sang Australia trong ba tháng đầu năm 2022 đã tăng trưởng 32,36% so với cùng kỳ năm trước, đạt kim ngạch 1,38 tỷ USD.