Quỹ Phát triển quốc tế OPEC, một thể chế phát triển do chính phủ các nước thành viên OPEC lập ra cách đây gần 50 năm, đã huy động được 1 tỷ USD từ việc chào bán trái phiếu lần đầu tiên.
Tình trạng tồi tệ của các kho cảng và nhà máy lọc dầu của Venezuela cùng với sự cạnh tranh gay gắt với Nga về nguồn cung dầu thô cho Trung Quốc sẽ hạn chế mức tăng trưởng xuất khẩu của nước này.
Tổng cộng 100,7 triệu thùng đã được xuất khẩu từ các mỏ dầu ở miền Trung và miền Nam Iraq qua cảng Basra, trong khi hơn 2 triệu thùng từ tỉnh Kirkuk ở phía Bắc thông qua cảng Ceyhan của Thổ Nhĩ Kỳ.
Phó Thủ tướng Nga Alexander Novak tuyên bố nước này sẽ chỉ bán dầu thô và các sản phẩm dầu cho các quốc gia làm việc với Moskva theo các điều kiện thị trường.
Quyết định của OPEC+ trong cuộc họp vào tháng 10 vừa qua, với việc giảm sản lượng 2 triệu thùng dầu/ngày (bắt đầu từ tháng 11), đã đóng một vai trò quan trọng nhằm ổn định thị trường dầu mỏ thế giới.
Tuyên bố chung do Bộ Năng lượng Saudi Arabia công bố ngày 25/11 cho biết Bộ trưởng Năng lượng nước này và Bộ trưởng Dầu mỏ Iraq đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc hợp tác trong khuôn khổ OPEC+
Các công ty con của Lukoil (doanh nghiệp của Nga) là Lukoil Neftochim Burgas và Lukoil-Bulgaria sẽ chuyển toàn bộ hoạt động sản xuất và hoạt động của họ sang Bulgaria và nộp thuế tại nước này.
Theo tính toán của nhiều nhà quan sát, Venezuela cần tăng sản lượng khai thác dầu thô thêm 178% trong vòng chưa đầy hai tháng để đạt được mục tiêu sản xuất 2 triệu thùng/ngày vào cuối năm 2022.
Theo giới chuyên môn, việc cắt giảm sản lượng sẽ gửi một tín hiệu toàn cầu rằng OPEC+ muốn giành lại quyền kiểm soát thị trường mà họ tin rằng đã đi chệch khỏi các nguyên tắc cơ bản về cung và cầu.
Xuất khẩu dầu mỏ của Nga giảm 230.000 thùng/ngày trong tháng 9 xuống 7,5 triệu thùng/ngày, trong khi xuất khẩu dầu thô cũng giảm 260.000 thùng/ngày xuống còn 4,8 triệu thùng/ngày.
Tập đoàn năng lượng Saudi Aramco của Saudi Arabia đã nói với ít nhất bảy khách hàng ở châu Á rằng họ sẽ nhận được đầy đủ khối lượng dầu thô theo hợp đồng vào tháng 11/2022 trước cao điểm mùa Đông.
Chính quyền Tổng thống Joe Biden đang xem xét nới lỏng các biện pháp trừng phạt đối với Venezuela để tập đoàn Chevron của Mỹ có thể tiếp tục khai thác dầu ở quốc gia Mỹ Latinh này.
Cuộc họp diễn ra trong bối cảnh ngày càng nhiều thông tin cho rằng OPEC+ sẽ cắt giảm mạnh sản lượng do lo ngại tình trạng suy thoái kinh tế sẽ ảnh hưởng đến nhu cầu dầu mỏ.
Một nguồn tin của OPEC cho rằng việc cắt giảm sản lượng là có thể xảy ra, trong khi 2 nguồn tin khác của OPEC+ cho biết các thành viên chủ chốt đã thảo luận về vấn đề này.
Quyết định cắt giảm sản lượng của OPEC+ được đưa ra nhằm hỗ trợ giá dầu có dần tuột dốc trong bối cảnh những lo ngại về nguy cơ kinh tế thế giới suy thoái làm giảm nhu cầu tiêu thụ "vàng đen."
Sáng 5/9, giá dầu Brent Biển Bắc giao kỳ hạn tăng 1,43 USD, tương đương 1,5%, lên 94,45 USD/thùng, trong khi giá dầu ngọt nhẹ WTI của Mỹ đứng ở mức 88,12 USD/thùng, tăng 1,25 USD, tương đương 1,4%.
Giá dầu diễn biến trái chiều trong bối cảnh thị trường lo ngại Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell nhận định rằng nước này sẽ đối mặt với tăng trưởng chậm trong một thời gian.