Trong số các thị trường mới có Thái Lan, Hàn Quốc, Malaysia, Kuwait, Bahrain, Saudi Arabia, Thổ Nhĩ Kỳ, Hong Kong (Trung Quốc), Canada, Mexico, Oman, Trung Quốc, Liên minh châu Âu (EU)...
Theo Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc, trong tháng 1/2023, thâm hụt tài khoản vãng lai của nước này lên tới 4,52 tỷ USD, sụt giảm mạnh so với mức thặng dư 2,68 tỷ USD thời điểm một tháng trước đó.
Kể từ Nga khi bắt đầu chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine, các nước EU đã đưa ra tới 10 gói trừng phạt chống lại quốc gia này nhưng kim ngạch thương mại giữa hai bên vẫn tăng 2,3% vào năm 2022.
Ngân hàng Trung ương Israel dự báo lạm phát của nước này trong năm 2023 có thể ở mức 3%, cao hơn so với mức dự báo 2,5% đưa ra hồi tháng 10/2022; lãi suất có thể tăng lên 4% vào cuối năm nay.
Theo Bộ Công Thương, CPTPP, EVFTA, VN-EAEU FTA, UKFTA và nhiều FTA song phương sẽ tạo thuận lợi cho hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang thị trường châu Âu và châu Mỹ trong năm nay.
Theo Bộ Thương mại Mỹ, thâm hụt thương mại năm 2022 của Mỹ đã tăng lên mức cao kỷ lục là 948,1 tỷ USD (chiếm 3,7% GDP), tăng so với mức 845 tỷ USD (chiếm 3,6% GDP) của năm 2021.
Năm 2022, khối lượng giao dịch tại Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam tăng 36% so với năm 2021, giá trị giao dịch trung bình đạt gần 5.000 tỷ đồng mỗi ngày; có những ngày đạt kỷ lục hơn 10.000 tỷ đồng.
Theo Bộ Tài chính Ukraine, thâm hụt ngân sách của nước này ước tính lên tới 911,1 tỷ hryvnia (tương đương khoảng 24,9 tỷ USD) trong năm 2022; nguồn thu ngân sách đạt 40,77 tỷ USD.
Liên minh châu Âu là đối tác nhập khẩu hàng hóa Ukraine lớn nhất, chiếm 63% doanh số xuất khẩu của nước này, tiếp đó là Thổ Nhĩ Kỳ và Trung Quốc với tỷ lệ lần lượt là 6,6% và 5,6%.
Thành phố Móng Cái và thành phố Đông Hưng của Trung Quốc thống nhất nới lỏng biện pháp phòng dịch COVID-19 tại cửa khẩu, theo đó sẽ dừng xét nghiệm PCR COVID-19 tại các cửa khẩu ở Móng Cái từ 8/1.
Theo Bộ Công Thương, kim ngạch xuất nhập khẩu trong năm 2022 của Việt Nam ước đạt 732 tỷ USD, tăng khoảng 10% so với năm 2021; trong đó, xuất khẩu tăng khoảng 10,5%, đạt khoảng 371,5 tỷ USD.
Các FTA thế hệ mới như CPTPP, EVFTA và UKVFTA cùng hàng loạt FTA song phương, đa phương mà Việt Nam đã ký kết trở thành động lực cho các doanh nghiệp, ngành hàng Việt Nam mạnh dạn bước ra thế giới.
Theo nhiều chính trị gia, nhà phân tích và doanh nghiệp châu Âu, ngoài vai trò cầu nối giữa thị trường ASEAN-EU, Việt Nam với dân số trẻ đang là điểm đến hấp dẫn hàng đầu của các nhà đầu tư châu Âu
EU là một thị trường truyền thống của Việt Nam, qua 2 năm thực thi Hiệp định EVFTA một số thị trường ngách khác cũng đã bắt đầu được quan tâm qua số liệu cấp giấy chứng nhận xuất xứ.
Chuyến thăm chính thức Luxembourg, Hà Lan và Bỉ, dự hội nghị cấp cao kỷ niệm 45 năm quan hệ ASEAN-EU của Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ mở ra nhiều cơ hội hợp tác mới cho Việt Nam với 3 quốc gia này.