Thành phố Móng Cái và thành phố Đông Hưng của Trung Quốc thống nhất nới lỏng biện pháp phòng dịch COVID-19 tại cửa khẩu, theo đó sẽ dừng xét nghiệm PCR COVID-19 tại các cửa khẩu ở Móng Cái từ 8/1.
Theo Bộ Công Thương, kim ngạch xuất nhập khẩu trong năm 2022 của Việt Nam ước đạt 732 tỷ USD, tăng khoảng 10% so với năm 2021; trong đó, xuất khẩu tăng khoảng 10,5%, đạt khoảng 371,5 tỷ USD.
Các FTA thế hệ mới như CPTPP, EVFTA và UKVFTA cùng hàng loạt FTA song phương, đa phương mà Việt Nam đã ký kết trở thành động lực cho các doanh nghiệp, ngành hàng Việt Nam mạnh dạn bước ra thế giới.
Theo nhiều chính trị gia, nhà phân tích và doanh nghiệp châu Âu, ngoài vai trò cầu nối giữa thị trường ASEAN-EU, Việt Nam với dân số trẻ đang là điểm đến hấp dẫn hàng đầu của các nhà đầu tư châu Âu
EU là một thị trường truyền thống của Việt Nam, qua 2 năm thực thi Hiệp định EVFTA một số thị trường ngách khác cũng đã bắt đầu được quan tâm qua số liệu cấp giấy chứng nhận xuất xứ.
Chuyến thăm chính thức Luxembourg, Hà Lan và Bỉ, dự hội nghị cấp cao kỷ niệm 45 năm quan hệ ASEAN-EU của Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ mở ra nhiều cơ hội hợp tác mới cho Việt Nam với 3 quốc gia này.
Diễn đàn xuất khẩu 2022 với chủ đề "Vận hội mới cho xuất khẩu - tận dụng thời cơ để doanh nghiệp Việt Nam vươn lên" diễn ra ngày 8/12 tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Thực thi CPTPP đã đem lại tăng trưởng xuất khẩu ấn tượng cho Việt Nam, là động lực mở rộng đường cho hàng hóa Việt sang các thị trường mới mẻ và tiềm năng trong hiệp định.
Những ngành xuất khẩu lớn, đóng góp nhiều cho xuất siêu của tỉnh Đồng Nai là giày dép, dệt may, sản phẩm gỗ, xơ sợi dệt, phương tiện vận tải và phụ tùng, càphê.
Theo Tham tán Việt Nam tại Nhật Bản, nếu vào được thị trường Nhật Bản, đây chính là “tấm thẻ thông hành” cho hàng hóa Việt Nam đi các thị trường khác trên thế giới.
Nhóm sản phẩm mà Nhật Bản có nhu cầu khá đa dạng, có thể kể đến một số các sản phẩm Việt Nam đang có rất tiềm năng như thực phẩm chế biến, nông sản, trái cây, các sản phẩm từ bún gạo, thủy sản.
Theo chuyên gia kinh tế, trong thời gian tới, tình trạng lạm phát cao và chính sách thắt chặt tiền tệ ở các nền kinh tế lớn sẽ tiếp tục gây áp lực lên hoạt động xuất khẩu của Hong Kong.
Trong 9 tháng năm 2022, kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam-ASEAN ước đạt 61,68 tỷ USD, trong đó xuất khẩu đạt 26,04 tỷ USD, nhập khẩu đạt 35,64 tỷ USD.
Trong 9 tháng năm 2022, tổng kim ngạch thương mại song phương đạt hơn 5,22 tỷ USD, trong đó Việt Nam thặng dư thương mại 4,07 tỷ USD, với tổng kim ngạch xuất khẩu sang Anh đạt gần 4,65 tỷ USD.
FTA giữa Ấn Độ và GCC mang lại lợi ích lớn cho cả hai bên, các lĩnh vực như hóa chất, dệt may, đá quý, đồ trang sức và da thuộc của Ấn Độ sẽ có động lực lớn nhờ thỏa thuận này.
Để đưa hàng hóa vào các hệ thống phân phối lớn của nước ngoài, DN Việt Nam phải cập nhật thông tin mới nhất tiêu chuẩn quốc tế về an toàn thực phẩm, xu hướng tiêu dùng, có kỹ năng quảng bá sản phẩm.
Chi phí vận tải đường biển thế giới đang giảm mạnh, bất chấp bối cảnh lãi suất và lạm phát tại hầu hết các quốc gia trên thế giới vẫn tăng và lo ngại về suy thoái kinh tế toàn cầu ngày càng nhiều.
Trong số các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Australia, thủy sản tăng 49%, đạt 247,6 triệu USD, gỗ và sản phẩm gỗ tăng 23,99% lên 135,4 triệu USD; bánh kẹo tăng 50% lên hơn 50 triệu USD;