Tiền Giang đang đặt mục tiêu phấn đấu đạt kim ngạch xuất khẩu hàng hóa cả năm 2022 đạt 3,6 tỷ USD, tăng hơn 15,9% so năm 2021 và vượt 7,46% kế hoạch năm 2022.
Trong 9 tháng năm 2022, hoạt động sản xuất, kinh doanh tăng trưởng mạnh mẽ, đặc biệt so với cùng kỳ năm trước (khi nhiều địa phương trên cả nước phải thực hiện giãn cách xã hội kéo dài.
Nhật Bản là đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu và là đối tác thương mại lớn thứ tư của Việt Nam; thương mại giữa hai nước luôn giữ tốc độ tăng trưởng đều đặn qua các năm.
Môi trường đầu tư, kinh doanh của Việt Nam đã có bước cải thiện tích cực và mạnh mẽ. Nhờ vậy, tám tháng năm 2022, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt 250,8 tỷ USD, tăng 17,3% so với cùng kỳ năm 2021.
Hiệp định AANZFTA nâng cấp được kỳ vọng sẽ đảm bảo sự điều chỉnh phù hợp theo những thay đổi về địa chính trị và môi trường thế giới, giúp các quốc gia thành viên tận dụng được những lợi thế mới.
Từ tháng Ba đến tháng Sáu năm nay, EAEU - gồm Belarus, Kazakhstan, Kyrgyzstan và Armenia - đã xuất khẩu lượng hàng hóa sang Nga trị giá hơn 9,4 tỷ USD, cao hơn 15% so với cùng kỳ năm 2021.
Ở góc độ doanh nghiệp, việc nâng giá bán USD sẽ có lợi nhiều hơn cho đơn vị xuất khẩu, còn đối với doanh nghiệp nhập khẩu cũng không bị tác động nhiều vì đơn hàng đều được ký kết từ đầu năm.
Các mặt hàng chủ lực của Sóc Trăng đã xuất khẩu đạt kim ngạch cao là xuất khẩu thủy sản đạt 745 triệu USD, tăng 18,07%; xuất khẩu gạo đạt 230 triệu USD, tăng 49,84%...
Trong 8 tháng năm 2022 có 30 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, chiếm 91,8% tổng kim ngạch xuất khẩu (có 6 mặt hàng xuất khẩu trên 10 tỷ USD, chiếm 63,4%).
Bảy tháng năm 2022, kim ngạch xuất khẩu giữa Việt Nam với các nước thành viên CPTPP đạt 31,47 tỷ USD, tăng 21,43 % so cùng kỳ năm 2021 và chiếm 14,48% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam.
Thương vụ Việt Nam tại EU khuyến nghị các doanh nghiệp cần nắm rõ thị hiếu tiêu dùng, ưu tiên xuất khẩu sản phẩm organic, đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm để đẩy mạnh xuất sang thị trường này.
Tính chung 8 tháng năm qua, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước đạt 497,64 tỷ USD, tăng 15,5% so với cùng kỳ năm trước, trong đó, xuất khẩu tăng 17,3%; ước tính xuất siêu đạt 3,96 tỷ USD.
DN Việt Nam phải lưu ý khi ký kết hợp đồng và lựa chọn phương thức thanh toán an toàn bởi đã xuất hiện nhiều trường hợp đối tác Italy không trả tiền hàng, không giao hàng hoặc dùng địa chỉ giả mạo.
Nga đã vươn lên vị trí thứ 5, xếp trên cả các bạn hàng truyền thống của Brazil là Mexico, Hàn Quốc, Nhật Bản và Canada, với kim ngạch xuất khẩu của Nga sang Mexico đạt 5,1 tỷ USD.
Phó Vụ trưởng, Vụ Chính sách Thương mại Đa biên, Bộ Công Thương Phạm Quỳnh Mai trả lời phóng viên về vai trò, vị trí của Việt Nam trong quá trình xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN...
Bộ Công Thương đề nghị doanh nghiệp cần chuyển nhanh, chuyển mạnh sang xuất khẩu chính ngạch theo nguyên tắc thương mại quốc tế nhằm đảm bảo xuất nhập khẩu ổn định và bền vững.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên khẳng định các thành tích về xuất khẩu của Việt Nam có sự đóng góp quan trọng của hoạt động ngoại thương, mà trực tiếp là hệ thống các thương vụ Việt Nam ở nước ngoài.
Trước bối cảnh giá cả hàng hóa trên thị trường thế giới tăng mạnh, việc đồng yen Nhật mất giá có ảnh hưởng nhất định đến lợi nhuận của một số doanh nghiệp có hợp đồng thanh toán bằng đồng yen Nhật.
Năm 2021, kim ngạch thương mại Việt Nam-Peru đạt 633,8 triệu USD, tăng 62% so với năm 2020, đưa Peru trở thành đối tác thương mại lớn thứ 6 của Việt Nam tại khu vực Mỹ Latinh.
Được quảng bá là thỏa thuận thương mại lớn nhất thế giới giữa 10 nước thành viên ASEAN và 5 nước đối tác, RCEP được kỳ vọng sẽ giúp củng cố sức ảnh hưởng và sự hội nhập kinh tế Trung Quốc với châu Á.