Được quảng bá là thỏa thuận thương mại lớn nhất thế giới giữa 10 nước thành viên ASEAN và 5 nước đối tác, RCEP được kỳ vọng sẽ giúp củng cố sức ảnh hưởng và sự hội nhập kinh tế Trung Quốc với châu Á.
Đến năm 2030, Đồng bằng sông Cửu Long sẽ xây mới, nâng cấp khoảng 830km đường bộ cao tốc; 4.000km đường quốc lộ; 4 cảng hàng không; 13 cảng biển, 24 cụm cảng đường thủy nội đia.
Sản xuất hồi phục, doanh nghiệp đáp ứng được đơn hàng, tận dụng hiệu quả các hiệp định thương mại tự do là cơ sở để xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam hướng tới mục tiêu 400 tỷ USD trong năm 2022.
Hơn 100 đơn vị kinh doanh đã tham gia trưng bày sản phẩm tại hơn 90 gian hàng ở Hội chợ thương mại Lào-Việt Nam vừa tổ chức tại trung tâm triển lãm tỉnh Xekong, Nam Lào.
Trong tháng 5/2022, kim ngạch nhập khẩu của Đức tăng 27,8% so với cùng kỳ năm ngoái lên 126,7 tỷ euro, trong khi xuất khẩu tăng 11,7% lên 125,8 tỷ euro.
Tính chung 6 tháng năm 2022, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa của cả nước đạt 371,17 tỷ USD, tăng 16,4% so với cùng kỳ năm 2021 trong đó xuất khẩu tăng 17,3%, nhập khẩu tăng 15,5% .
Tính đến ngày 30/6, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa toàn tỉnh Bình Dương ước đạt gần 19 tỷ USD; về kim ngạch nhập khẩu ước đạt 12,7 tỷ USD, duy trì thặng dư thương mại đạt kỷ lục vượt hơn 6 tỷ USD.
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, trong 5 tháng đầu năm 2022 xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Anh tiếp tục ghi nhận tích cực đạt 2,380 tỷ USD, nhập khẩu hơn 304 triệu USD.
Tại sàn giao dịch Moskva, vào lúc 8h19 GMT (15h19 giờ Việt Nam), giá đồng ruble đã tăng hơn 2,7% lên 50,32 ruble/1 USD, sau khi ở mức 50,01 ruble/1 USD.
Để tối ưu và giảm chi phí tiếp vận cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long, giới phân tích đã nêu tầm quan trọng của một trung tâm bao gồm tất cả các dịch vụ chuyên cho nông sản xuất khẩu.
Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa đến năm 2030 đặt ra các mục tiêu xuất nhập khẩu phát triển bền vững với cơ cấu cân đối, hài hòa, phát huy lợi thế cạnh tranh, phát triển thương hiệu hàng Việt Nam.
Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa đến năm 2030 đặt mục tiêu giai đoạn 2021-2025, tăng trưởng xuất khẩu bình quân 8-9%/năm; giai đoạn 2026-2030 tăng trưởng bình quân 5-6%/năm.
Là một trong những quốc gia có tốc độ tăng trưởng GDP cao nhất thế giới với 1,4 tỷ dân, Ấn Độ là thị trường đầy tiềm năng cho các doanh nghiệp Việt Nam nghiên cứu xuất khẩu hàng hóa.
Dữ liệu thống kê của Tổng cục Hải quan cho biết, kim ngạch xuất khẩu từ Việt Nam sang Australia trong ba tháng đầu năm 2022 đã tăng trưởng 32,36% so với cùng kỳ năm trước, đạt kim ngạch 1,38 tỷ USD.
Hàng nông thủy sản-thực phẩm nhập khẩu từ Việt Nam ngày càng được biết đến rộng rãi, được cả người Nhật cùng người dân các nước châu Á khác đón nhận và có lượng tiêu thụ tốt tại thị trường Nhật Bản.
Doanh nghiệp Việt Nam có nhiều thuận lợi khi xuất khẩu sang Hong Kong bởi đây là thị trường mở, phi thuế quan với hàng nhập khẩu, thủ tục xuất nhập khẩu thuận tiện, quãng đường vận chuyển ngắn.