Theo chuyên gia tại Đại học Kỹ thuật Shamoon ở Israel, nước này và Ai Cập khó có thể đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết cuộc khủng hoảng năng lượng châu Âu.
Liên minh châu Âu cho biết Israel có thể sẽ là một nguồn cung cấp khí đốt mới trong bối cảnh khối này đang tìm cách giảm bớt tình trạng phụ thuộc vào năng lượng của Nga.
Theo nghị quyết của Chính phủ Ukraine, than đá, dầu nhiên liệu và khí đốt được sản xuất trong nước thuộc danh mục các loại hàng hóa bị cấm xuất khẩu trong thời gian xảy ra xung đột.
Nhận định châu Á có thể trở thành thị trường xuất khẩu chính của Gazprom, chuyên gia của công ty Alfa Capital cho rằng vấn đề đặt ra là giá cung cấp và sự phát triển cơ sở hạ tầng vận chuyển khí đốt.
Theo Tổng Thư ký LHQ, không thể có giải pháp thực sự cho vấn đề khủng hoảng an ninh lương thực toàn cầu nếu không đưa sản phẩm nông nghiệp và phân bón của Nga, Ukraine và Belarus trở lại thị trường.
Tập đoàn năng lượng quốc doanh Gazprom của Nga thông báo trong ngày 1/5, tập đoàn này vẫn tiếp tục cung cấp khí đốt tự nhiên cho châu Âu qua Ukraine nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.
Lãnh đạo Nhật Bản và Đức nhất trí thành lập hội đồng liên chính phủ với mục đích tăng cường hơn nữa quan hệ an ninh song phương, và cuộc họp đầu tiên của hội đồng này sẽ được tổ chức vào năm tới.
Bộ trưởng Tài chính Đức thông báo hiện chưa có dấu hiệu nào cho thấy Nga sẽ ngừng nguồn cung khí đốt cho Đức sau quyết định của Gazprom cắt nguồn cung mặt hàng chiến lược này với Ba Lan và Bulgaria.
Người phát ngôn điện Kremlin Dmitry Peskov nêu rõ Tổng thống Nga Vladimir Putin đã đề ra phương châm mở rộng từng bước và có hệ thống phạm vi sử dụng các đồng tiền quốc gia trong thương mại.
Trong khi nhu cầu khí đốt của EU phụ thuộc Nga tới 40% thì chỉ có 3% lượng khí đốt của Anh tiếp nhận từ Moskva, do đó quốc gia này cam kết đảm bảo đủ nguồn cung khí đốt cho người dân trong dịp Hè.
Xuất khẩu LNG của Mỹ trong tháng Ba đạt khoảng 7,43 triệu tấn, cao hơn so với mức 6,4 tấn trong tháng Hai và vượt qua mức kỷ lục trước đó là 7,25 tấn trong tháng Một.
Châu Âu đã gia tăng đáng kể lượng khí đốt mua của Nga trong bối cảnh giá mặt hàng này gia tăng do thời tiết lạnh hơn, cũng như do cuộc xung đột ở Ukraine.
Giám đốc điều hành công ty dầu khí Italy ENI - cho biết Italy có thể thay thế một nửa nguồn cung cấp khí đốt từ Nga bằng các nguồn khác vào mùa Đông tới.
Thủ tướng Na Uy Jonas Gahr Store cho biết nước này cam kết cung cấp khí đốt cho châu Âu trong phạm vi khả năng và kêu gọi tăng cường phát triển hơn nữa nguồn năng lượng tái tạo.
Washington đang cân nhắc để các biện pháp trừng phạt gây sức ép tối đa với Nga nhưng gây tác động tối thiểu tới thị trường toàn cầu và với đời sống người dân Mỹ.
Chính phủ Đức chi 1,5 tỷ euro (1,6 tỷ USD) để mua khí đốt dự trữ đối phó với nguy cơ thiếu khí đốt vào mùa Đông, đồng thời hướng tới sản xuất điện hoàn toàn từ nguồn năng lượng tái tạo vào năm 2035.
Dữ liệu từ điểm đo lường Mallnow ở biên giới Đức-Ba Lan cho thấy lượng khí đốt vận chuyển trong ngày 25/2 ở mức 2,92 triệu kilowatt (kWh)/h, tăng từ mức 700.000 kWh/h trong vài giờ.
Ông Ebrahim Raisi cho rằng bất cứ sự hồi sinh nào đối với thỏa thuận hạt nhân 2015 của Iran với các cường quốc thế giới phải đi kèm với việc dỡ bỏ các biện pháp mà Mỹ áp đặt với Tehran.
Theo kênh truyền hình nhà nước Iran và mạng truyền thông Qatar Al-Jazeera, các thỏa thuận đã được ký kết giữa Iran và Qatar, trong đó bao gồm 2 thỏa thuận về năng lượng.
Mỏ dầu mới là phát hiện đầu tiên của Dragon Oil kể từ khi họ tham gia vào lĩnh vực dầu khí của Ai Cập, sau khi tiếp nhận quyền khai thác và sản xuất dầu mỏ tại Vịnh Suez từ tập đoàn BP (Anh).