Tuy xuất khẩu rau quả có sự sụt giảm mạnh ở Trung Quốc nhưng nhóm mặt hàng này đang cho thấy sự chuyển dịch khá tích cực sang các thị trường có giá trị xuất khẩu cao như EU, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc…
Quý 1/2022, các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của An Giang đều tăng trưởng, trong đó nổi bật nhất là mặt hàng thủy sản có sự chuyển biến tích cực với những tín hiệu lạc quan từ thị trường Trung Quốc.
Theo quy định mới của EU, đối với Việt Nam, tần suất kiểm tra thuốc bảo vệ thực vật với các loại rau thơm và hoa quả gồm rau mùi 50%, húng quế 50%, bạc hà 50%... áp dụng từ ngày 23/11 tới.
Bộ trưởng Lê Minh Hoan nhấn mạnh chiến lược thúc đẩy xuất khẩu nông sản Việt Nam sang EU cần được xây dựng tổng thể, toàn diện, tiến tới định vị thương hiệu mới của nông nghiệp Việt Nam.
Việt Nam là thị trường cung ứng rau quả chế biến lớn thứ 6 cho Nga, với giá 1.011,2 USD/tấn trong 7 tháng năm 2021, tăng 32,8% so với cùng kỳ năm 2020.
Doanh nghiệp nhập khẩu cho biết đây mới chỉ là lô hàng vải tươi thu hoạch sớm đầu tiên trong vụ mùa 2021, càng vào chính vụ, số lượng nhập khẩu sang quốc gia lớn nhất châu Đại Dương sẽ tăng thêm.
Những năm gần đây, nông sản luôn giữ vai trò là một trụ cột của xuất khẩu nhưng để xuất khẩu nông sản tiếp tục tăng, vấn đề sản xuất, kinh doanh có trách nhiệm với môi trường ngày càng được quan tâm.
Hiệp định RCEP có hiệu lực sẽ thúc đẩy sự phát triển của các chuỗi giá trị trong khu vực và toàn cầu, giúp phát triển kinh tế của các nước thành viên hiệp định; trong đó có Việt Nam.
Theo Bộ Nông nghiệp-Phát triển Nông thôn, giá trị xuất khẩu rau quả cả năm 2020 đạt 3,26 tỷ USD, giảm 13% so với năm trước; Trung Quốc đứng vị trí đầu về thị trường nhập khẩu rau quả của Việt Nam.
Tiềm năng thương mại nông sản Việt Nam-Trung Quốc còn rất lớn nhưng chưa được phát huy hết do ảnh hưởng của dịch COVID-19 cũng như những thay đổi trong chính sách xuất nhập khẩu.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, giá trị xuất khẩu rau quả tháng Chín vừa qua đạt 250 triệu USD, đưa giá trị xuất khẩu rau quả 9 tháng đạt gần 2,5 tỷ USD, giảm 11% so với cùng kỳ năm ngoái
Trong khó khăn của nền kinh tế do tác động của đại dịch COVID-19, ngành nông nghiệp tiếp tục khẳng định vai trò là trụ đỡ khi đảm bảo an ninh lương thực và giữ được thị trường xuất khẩu.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, giá trị xuất khẩu rau quả 7 tháng qua đạt gần 2 tỷ USD, giảm 12,3% so với cùng kỳ năm 2019; trong đó Trung Quốc đứng vị trí thứ nhất về thị trường này.
Trong tháng 5/2020, một số mặt hàng có giá trị xuất khẩu giảm như thanh long - mặt hàng chiếm thị phần cao nhất (35% tổng giá trị xuất khẩu rau quả) giảm 6,7%; chuối giảm 7,6%; dưa hấu giảm 39,6%...
Trong 6 tháng đầu năm, xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang các thị trường đòi hỏi chất lượng cao như Hàn Quốc tăng 22%; Mỹ tăng 6%, Nhật Bản tăng 15,5%; Hà Lan tăng 9%.
Theo Tổng cục Thống kê, tháng 6/2020, kim ngạch xuất khẩu rau quả của cả nước tăng trưởng trở lại sau 11 tháng giảm liên tiếp, đạt 300 triệu USD, tăng 8,4% so với cùng kỳ năm ngoái.
Mặc dù cơ hội là rất lớn, nhưng để các sản phẩm rau quả của Việt Nam được nhập khẩu vào thị trường châu Âu là việc không hề đơn giản bởi đây là thị trường có yêu cầu khắt khe về chất lượng.