Ngày 7/5, Người phát ngôn của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ cho biết: "Tôi hy vọng sẽ kéo dài thỏa thuận ngũ cốc và có nhiều cơ hội cho điều đó. Các nỗ lực cần thiết đang được thực hiện theo hướng này."
Hội nghị tập trung thảo luận về cơ hội xuất khẩu thực phẩm chế biến vào thị trường châu Á-Thái Bình Dương và châu Phi nhằm hướng tới mục tiêu phát triển xuất nhập khẩu bền vững.
Hơn 80 doanh nghiệp Việt Nam đã mang đến Hội chợ các sản phẩm chất lượng cao như mật ong, tiêu, điều, rau quả, gạo và các sản phẩm từ gạo... được thị trường châu Âu ưa chuộng.
Bộ Tài chính Mỹ nêu rõ không có lệnh trừng phạt nào nhằm vào các hoạt động sản xuất, bán, vận chuyển thuốc men, thiết bị y tế và hàng hóa nông nghiệp của Nga gồm cả phân bón...
Tổng Giám đốc WTO cho biết hiện có khoảng 22 quốc gia với 41 lệnh hạn chế xuất khẩu hoặc cấm xuất khẩu thực phẩm, chưa kể các hạn chế xuất khẩu đối với nhiên liệu đầu vào, hạt giống và phân bón.
Văn phòng SPS Việt Nam đề nghị các cơ quan, doanh nghiệp sớm nghiên cứu, triển khai việc đáp ứng các quy định về đăng ký doanh nghiệp xuất khẩu vào thị trường Trung Quốc.
Bộ Công Thương khuyến nghị các doanh nghiệp, hộ sản xuất hàng nông sản, thủy sản xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc tăng cường giám sát chất lượng, phối hợp chặt chẽ với đối tác nhập khẩu.
Với kế hoạch hành động này, Thái Lan mong muốn trở thành một trung tâm thực phẩm chế biến của ASEAN và trở thành một trong 10 nước xuất khẩu thực phẩm hàng đầu thế giới vào năm 2027.