Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đảm bảo an ninh kinh tế và cũng đề nghị G7 giám sát chặt chẽ các động thái tiền tệ vào thời điểm giá đồng yen Nhật giảm mạnh.
Cuộc khủng hoảng lương thực sẽ khiến nhiều người thiệt mạng không những bởi chết đói mà còn vì các bệnh truyền nhiễm do khả năng bảo vệ của cơ thể họ trở nên yếu đi vì bị suy dinh dưỡng.
Trên mạng xã hội Twitter, Tổng thống Gruzia Salome Zurabishvili cho biết: "Chúng tôi sẵn sàng làm việc với quyết tâm trong những tháng tới để đạt được quy chế ứng cử viên."
Viện Kinh tế Thế giới Kiel và Viện nghiên cứu kinh tế Ifo nâng mức dự báo lạm phát của Đức năm 2023 lên lần lượt 4,2% và 3,3% do tác động của giá năng lượng tăng cao, cuộc xung đột ở Ukraine.
Theo báo cáo, phần lớn người được khảo sát cho biết họ thường theo dõi tin tức, song 38% thường xuyên hoặc thỉnh thoảng tránh những tin quan trọng, tăng so với 29% năm 2017.
Gói cứu trợ có thể sẽ được công bố sớm nhất trong tuần này và Ngân hàng Tái thiết Đức sẽ triển khai gói cho vay ưu đãi này nhằm giúp Gazprom Germania vượt qua các khó khăn do cuộc xung đột ở Ukraine.
Nhà báo Simon Tisdall chỉ ra rằng các nước NATO vẫn tích cực ủng hộ chính quyền Ukraine, song một số nước châu Âu đang “núp sau liên minh” để “tránh thực hiện các nghĩa vụ quốc gia tốn kém."
Tổng thống Emmanuel Macron đã yêu cầu Bộ Quốc phòng Pháp điều chỉnh kế hoạch chi tiêu quốc phòng đến năm 2025 để ứng phó với những mối đe dọa trong bối cảnh tình hình địa chính trị mới.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen và Thủ tướng Italy Mario Draghi đã đến Israel để đàm phán vấn đề năng lượng, trong bối cảnh EU tìm cách giảm phụ thuộc vào nhiên liệu nhập khẩu từ Nga.
FAO ước tính tổng giá trị hóa đơn nhập khẩu lương thực toàn cầu trong năm nay tăng 51 tỷ USD so với năm ngoái, trong đó gần như toàn bộ (49 tỷ USD) là do giá cả leo thang.
Bộ Kinh tế Đức cho biết các đơn đặt hàng mới trong tháng Tư đã giảm 2,7% so với tháng trước đó do cuộc khủng hoảng ở Ukraine làm giảm triển vọng của nền kinh tế lớn nhất châu Âu này.
Theo nhận định của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), tác động của xung đột tại Ukraine là rất lớn, trong đó sự gián đoạn đối với vụ Xuân có thể gây nguy hiểm thực sự cho an ninh lương thực toàn cầu.
Nhật Bản hy vọng sự có mặt của ông Kishida tại hội nghị thượng đỉnh NATO sẽ tăng cường sự hợp tác với Mỹ và các nước châu Âu trong ứng phó với cuộc xung đột ở Ukraine và các diễn biến bất ngờ khác.
Bốn bên - gồm Nga, Ukraine, Thổ Nhĩ Kỳ và Liên hợp quốc - có kế hoạch nhóm họp tại Istanbul trong vài ngày tới để thảo luận lộ trình di chuyển an toàn cho những con tàu chở lương thực rời Ukraine.
Bộ Thương mại Mỹ cũng đưa thêm 71 đảng phái ở Nga và Belarus vào “Danh sách Thực thể,” qua đó hạn chế những thực thể này tiếp cận các mặt hàng có xuất xứ từ Mỹ.
Các bộ trưởng G7 - gồm Mỹ, Nhật Bản, Canada, Anh, Italy, Pháp và Đức, đã thông qua hàng loạt biện pháp quan trọng nhằm tăng cường tham vọng bảo vệ khí hậu.
Nga tiến gần hơn đến nguy cơ của một cuộc vỡ nợ chưa từng có khi Mỹ từ chối gia hạn cơ chế miễn trừ cho phép thanh toán cho người sở hữu trái phiếu, nhằm gia tăng sức ép lên Nga liên quan Ukraine.
ECB cảnh báo tình trạng dễ bị tổn thương có thể gia tăng do sự không chắc chắn liên quan đến cuộc xung đột ở Ukraine và những thay đổi chính sách ở các nền kinh tế phát triển.
Theo ông Scholz, Liên minh châu Âu (EU) và Mỹ đang đi đầu trong sáng kiến giảm giá nhiên liệu trên toàn thế giới, thông qua việc kêu gọi các nước tăng sản lượng dầu và khí đốt.