Thị trường dầu mỏ thế giới chắc chắn sẽ không thể nào quên ngày “lịch sử” 20/4 khi giá dầu ngọt nhẹ West Texas Intermediate (WTI) của Mỹ lần đầu tiên giảm xuống mức âm, trong bối cảnh tình trạng dư thừa nguồn cung trầm trọng.
Theo Công ty tư vấn thương mại Ritterbusch and Associates, việc tăng thuế đối với Trung Quốc có thể khiến nước này giảm nhập khẩu dầu thô của Mỹ, làm tăng nguồn cung và tăng mức dự trữ của Mỹ.
Doanh thu từ xuất khẩu dầu mỏ của các nước Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh (GCC), chiếm gần 20% nguồn cung dầu mỏ thế giới, dự kiến giảm 200 tỷ USD trong năm nay.
Chesapeake Energy đã bắt đầu các thủ tục xin bảo hộ phá sản tại tòa án Texas, theo đó cho phép một công ty không còn khả năng trả nợ được tái cơ cấu mà không phải chịu áp lực từ các chủ nợ.
Theo phân tích của Rystad Energy, với giá dầu Brent ở mức thấp nhất trong 20 năm qua, doanh thu từ lĩnh vực dầu mỏ năm 2020 có thể giảm 40% so với năm 2019.
Ngoài ra thảo luận về việc cắt giảm thêm sản lượng, OPEC+ cũng sẽ thông qua một cam kết mới nhằm buộc những nước đang có phần “lơ là” việc chấp hành kế hoạch hạn chế sản xuất.
Số liệu này đã được Eurozone điều chỉnh lại so với ước tính tăng 0,4% ban đầu vì giá năng lượng giảm mạnh hơn dự kiến do tác động từ dịch COVID-19 và cuộc chiến giá dầu giữa Nga và Saudi Arabia.
Giá dầu thế giới bật tăng trong phiên giao dịch đầu tuần (18/5), chạm mức cao nhất trong hơn hai tháng qua, nhờ kết quả tích cực ban đầu trong việc phát triển vắcxin phòng dịch COVID-19.
Theo IEA, đến cuối tháng 5/2020 vẫn có khoảng 2,8 tỷ người dân tiếp tục thực hiện giãn cách xã hội nhằm tránh lây nhiễm COVID-19, giảm so với mức 4 tỷ người trong tháng 4/2020.
Đà tăng của giá "vàng đen" đã bị hạn chế do triển vọng ảm đạm của nền kinh tế Mỹ giữa lúc đại dịch COVID-19 làm sụt giảm nhu cầu nhiên liệu, cũng như những lo ngại về làn sóng lây nhiễm thứ hai.
OPEC và một số nước sản xuất dầu lớn khác đã quyết định cắt giảm sản lượng 9,7 triệu thùng dầu/ngày trong tháng 5 và tháng 6/2020, nhằm ứng phó với việc nhu cầu nhiên liệu giảm do dịch COVID-19.
Saudi Aramco cho biết trong quý 1 vừa qua, lợi nhuận kinh doanh trong quý đầu tiên của tập đoàn giảm tới 25%, tức là giảm hơn 16 tỷ USD, do giá dầu thấp và sản lượng giảm.
Một quan chức Bộ Năng lượng Saudi Arabia ngày 11/5 cho biết, bộ này đã chỉ thị cho công ty dầu mỏ quốc gia Aramco giảm sản lượng dầu khai thác trong tháng 6 thêm 1 triệu thùng/ngày.
Chủ tịch Aramco đồng thời là người đứng đầu PIF, đang dẫn đầu các cuộc đàm phán của Aramco và giá trị thương vụ thâu tóm số cổ phần nói trên trong SABIC sẽ được cân nhắc lại.
Mặc dù một số tin tức mang tính phê bình đã cảnh báo về tình hình kinh tế và tài chính đáng lo ngại của Trung Quốc, song giới đầu tư vẫn coi quốc gia này là mục tiêu đầu tư hàng đầu của họ.
Trong số các quốc gia ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương, Trung Quốc được cho là có kho dự trữ dầu lớn nhất và các nhà phân tích cho rằng con số vào khoảng 550 triệu thùng dầu.
Trong tháng 4, Iraq bán được 103,1 triệu thùng dầu với mức giá trung bình 13,80 USD/thùng, thu về 1,4 tỷ USD, chỉ bằng một nửa so với tháng 3 và khoảng 1/4 thu nhập trong tháng 2/2020.
Ngày 1/5, giá dầu thế giới đã quay đầu tăng về lại mức gần 27 USD/thùng, trong bối cảnh các nhà sản xuất thuộc OPEC và OPEC+ bắt đầu cắt giảm sản lượng ở mức kỷ lục.
Tại thị trường châu Á ngày 1/5, giá dầu nới rộng đà tăng sau khi thoả thuận cắt giảm sản lượng của OPEC+ chính thức có hiệu lực và lượng dầu dự trữ tại các kho ở Mỹ tăng ít hơn dự kiến.
Giá dầu ngọt nhẹ WTI của Mỹ giao kỳ hạn tăng lên 13,91 USD/thùng sau khi Mỹ công bố báo cáo cho thấy dự trữ dầu thô của nước này trong tuần trước tăng ít hơn dự báo.
Dưới tác động của đại dịch COVID-19 và nhu cầu tiêu thụ sụt giảm mạnh, “vàng đen” đang đứng trước nguy cơ trở nên "vô giá trị," thị trường năng lượng rơi vào hỗn loạn chỉ là vấn đề thời gian.
Giá dầu tại Mỹ dẫn đầu sự sụt giảm trong các hợp đồng kỳ hạn với mức giảm hơn 4 USD/thùng do lo ngại các kho dự trữ tại thành phố Cushing, bang Oklahoma có thể sớm đạt sức chứa tối đa.
Tình hình sẽ căng thẳng hơn khi thỏa thuận cắt giảm 23% sản lượng của Các quốc gia xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) nhằm bình ổn thị trường vẫn chưa được triển khai.
Dự trữ dầu thế giới đang đầy lên nhanh chóng, qua đó làm tăng quan ngại rằng việc cắt giảm sản lượng sẽ không đủ mạnh để bắt kịp với nhu cầu sụt giảm do dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 gây ra.