Ga Sài Gòn là một nhà ga xe lửa lớn của cả nước. Đây là ga cuối cùng trên tuyến đường sắt Bắc Nam, là điểm cuối của đường sắt Việt Nam.
Sau khi hoàn thành nhiệm vụ của mình, đầu tàu 141-158 được đặt lưu niệm tại ga Sài Gòn và vô tình lại trở thành nhà của gần chục “cư dân” đặc biệt: Mèo.
Với người dân sống cạnh tuyến đường sắt chạy dọc tuyến đường Chiến Thắng (TP. Hồ Chí Minh), những chuyến tàu hòa là hình ảnh quen thuộc trong suốt hàng chục năm qua.
Yến lại cười. Cái cười bẽn lẽn e thẹn trước câu hỏi về phần đời tư của cô công nhân làm gác ghi tàu hỏa. “Có chi mô đâu anh. Cái nghề này vừa cực, vừa bạc, nỏ ai yêu cả,” Yến híp mắt, chất giọng Hà Tĩnh vỡ tan ra, giòn khúc khích.
Trên suốt dọc hơn 1.700km đường sắt chạy dọc từ Bắc chí Nam, có hàng nghìn điểm gác, nhưng điểm gác tại đường Nguyễn Kiểm, Tp.Hồ Chí Minh có những điều đặc biệt khác.
Phố ga cơm trắng thực ra là cách người lao động từ tứ phương quen miệng gọi đường Nguyễn Thông (phường 9, quận 3, thành phố Hồ Chí Minh).
Những quán chỉ bán cơm không trên đường Nguyễn Thông (Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh) thành điểm đến quen thuộc của người thu nhập thấp với bữa ăn no, rẻ.
Ít người để ý rằng, có một chiếc đầu máy xe lửa gắn liền với lịch sử ngành đường sắt Việt Nam giờ nằm im lìm trong một khuôn viên nhỏ phía trước cổng ga Sài Gòn.