Giám đốc SIPRI nhấn mạnh thế giới đang đối mặt những đe dọa mới "vào thời điểm đặc biệt nguy hiểm và bất ổn" đối với địa chính trị và những dấu hiệu cảnh báo cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân mới.
Trong bài phát biểu trên truyền hình, Tổng thống Putin tiết lộ Nga sử dụng tên lửa đạn đạo siêu vượt âm kiểu mới Oreshnik mang đầu đạn thông thường để tấn công vào các mục tiêu tại Dnipro, Ukraine.
Theo báo SIPRI, tính đến tháng 1/2023, thế giới có khoảng 12.121 đầu đạn hạt nhân với 9.585 đầu đạn nằm trong kho dự trữ, trong đó, 2.100 đầu đạn trong tình trạng "sẵn sàng hoạt động ở mức độ cao."
Bộ trưởng Quốc phòng Pháp Sebastien Lecornu nêu rõ: “Một máy bay Rafale đã thực hiện thành công vụ phóng thử đầu tiên một tên lửa ASMPA siêu thanh có khả năng mang đầu đạn hạt nhân cải tiến.”
Cuộc thử nghiệm được thực hiện ở Phòng thí nghiệm ngầm dành cho thí nghiệm cận tới giới hạn thuộc Khu vực an ninh quốc gia Nevada, để thu thập dữ liệu cần thiết liên quan đến đầu đạn hạt nhân của Mỹ.
Thủ tướng Nhật Bản cho biết Triều Tiên đã phóng vật thể nghi là một tên lửa đạn đạo, còn Hàn Quốc cho biết họ đã phát hiện một tên lửa được cho là loại tầm trung được phóng từ khu vực Bình Nhưỡng.
Các nhà khoa học Ấn Độ đã tích hợp công nghệ đa đầu đạn phân hướng (MIRV) vào tên lửa Agni-V, giúp tên lửa có khả năng mang nhiều đầu đạn để tấn công các mục tiêu khác nhau.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết những đầu đạn hạt nhân đầu tiên đã được chuyển tới lãnh thổ Belarus và Nga sẽ hoàn thành công việc này vào cuối năm nay.
Theo Viện Nghiên cứu Hòa bình Stockholm (SIPRI), Nga và Mỹ cùng sở hữu gần 90% số vũ khí hạt nhân, tuy nhiên quy mô kho vũ khí hạt nhân của 2 nước này vẫn tương đối ổn định trong năm 2022.
Bộ Tài chính Đức đã gửi đề nghị tới Quốc hội nhằm chấp thuận khoản tạm ứng lên đến 600 triệu USD để đảm bảo cho thỏa thuận mua hệ thống chống tên lửa đạn đạo Arrow 3 của Israel trị giá 4,3 tỷ USD.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov nhấn mạnh quyết định của Nga đình chỉ tham gia New START là không thể thay đổi "bất chấp bất kỳ biện pháp hay hành động đáp trả nào từ phía Mỹ."
Mỹ sẵn sàng duy trì giới hạn số lượng đầu đạn hạt nhân theo New START nếu Nga thực hiện bước đi tương tự và khẳng định sẽ đàm phán với Trung Quốc mà không cần điều kiện tiên quyết.
Đại sứ quán Nga nhấn mạnh Nga đã giải thích đầy đủ về mặt pháp lý đối với quyết định đình chỉ tham gia New START và "điều này hoàn toàn phù hợp với Công ước Vienna về Luật điều ước quốc tế năm 1969."
Tổng thống Vladimir Putin đã nhiều lần cảnh báo rằng Nga sẵn sàng sử dụng kho vũ khí hạt nhân nếu cần thiết để bảo vệ "sự toàn vẹn lãnh thổ" của nước này.
Theo Hãng Thông tấn Trung ương Triều Tiên, đây là loại vũ khí tấn công dưới nước không người lái có thể mang đầu đạn hạt nhân và được đặt tên là "Haeil-2."
Thứ trưởng Ryabkov nêu rõ Nga tự nguyện đưa ra các cam kết tuân thủ giới hạn định lượng theo thỏa thuận và lập trường của Moskva không phụ thuộc vào việc Mỹ có trao đổi dữ liệu hay không.
Hình ảnh vệ tinh từ công ty Maxar Technologies có trụ sở tại Mỹ cho thấy Triều Tiên đã ra mắt một ICBM sử dụng nhiên liệu rắn trong cuộc duyệt binh ở Quảng trường Kim Nhật Thành ngày 8/2.
Triều Tiên có thể có 15-60 đầu đạn hạt nhân, trong bối cảnh nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un tuyên bố về nhu cầu tăng số lượng đầu đạn hạt nhân sẵn có của Bình Nhưỡng.