
VN-Index rời mốc 1.350 điểm trước sức ép từ nhóm vốn hóa lớn
VN-Index giảm 2,69 điểm xuống còn 1.349,35 điểm; HNX-Index giảm 0,49 điểm xuống 227,07 điểm; trong khi UPCOM-Index tăng nhẹ 0,31 điểm lên 99,18 điểm.
VN-Index giảm 2,69 điểm xuống còn 1.349,35 điểm; HNX-Index giảm 0,49 điểm xuống 227,07 điểm; trong khi UPCOM-Index tăng nhẹ 0,31 điểm lên 99,18 điểm.
Nhóm cổ phiếu dầu khí chìm sâu trong sắc đỏ trước ảnh hưởng của giá dầu thế giới giảm nhẹ; trong đó các mã như BSR, OIL, PLX, PTV, PVB, PVC, PVD, PVS và TOS đồng loạt giảm giá.
Phiên 18/6, các mã cổ phiếu VCB, FPT, VPB và VPL là những yếu tố chính kéo VN-Index giảm điểm, trong khi đó, VHM, GAS, TCB và STB giữ vững sắc xanh, đóng vai trò trụ đỡ cho thị trường chung.
Chứng khoán Việt Nam sáng 16/6 tăng trưởng tích cực với VN-Index tăng 0,86% tương đương 11,25 điểm và tiến tới sát mốc 1.327 điểm, dòng tiền ngoại mua ròng mạnh mẽ.
Chốt phiên giao dịch ngày 11/6, VN-Index giảm 1,03 điểm xuống 1.315,2 điểm; HNX-Index giảm 0,17 điểm xuống 226,23 điểm; UPCOM-Index giảm 0,15 điểm xuống 98,04 điểm.
Sự thận trọng của cả bên bán và bên mua khiến giao dịch thị trường chứng khoán sáng 11/6 rất tẻ nhạt với mức biến động giá cổ phiếu nhỏ, thanh khoản giảm sâu.
Chốt phiên giao dịch ngày 10/6, VN-Index tăng 7,73 điểm lên 1.318,3 điểm. Khối lượng giao dịch đạt gần 370 triệu đơn vị, tương ứng gần 9.306 tỷ đồng.
Cuối phiên giao dịch sáng 9/6, VN-Index giảm 7,14 điểm xuống 1.323,17 điểm. Khối lượng giao dịch đạt hơn 355,5 triệu cổ phiếu, tương ứng hơn 7.632 tỷ đồng.
Chiều 26/5, chứng khoán phục hồi nhờ dòng tiền chảy vào mạnh mẽ giúp VN-Index đảo chiều tăng vọt hơn 18 điểm, khối lượng giao dịch đạt hơn 1 tỷ cổ phiếu, tương ứng gần 23.180 tỷ đồng.
VN-Index giảm 3,54 điểm xuống 1,310,92 điểm, HNX-Index tăng 0.23 điểm lên 216.55 điểm còn UPCOM-Index tăng 0.21 điểm lên 96.43 điểm, với giá trị giao dịch hơn 1.509 tỷ đồng.
Chốt phiên giao dịch ngày 20/5, VN-Index tăng 18,86 điểm lên 1.315,15 điểm, HNX-Index tăng 0,46 điểm lên 217,7 điểm còn UPCOM-Index giảm 0,02 điểm xuống 95,69 điểm.
Cuối phiên sáng 15/5, VN-Index giảm 3,01 điểm xuống 1.306,72 điểm, khối lượng giao dịch đạt hơn 583,8 triệu cổ phiếu, tương ứng hơn 13.302,6 tỷ đồng.
Chỉ sau khoảng thời gian ngắn giao dịch, cổ phiếu VPL đã tăng hết biên độ +20% lên 85.500 đồng/cổ phiếu, với dư mua giá trần hơn 1,4 triệu đơn vị.
Nhóm VN30 là động lực chính của thị trường, với 22/30 mã tăng điểm; tuy nhiên đà tăng của nhóm này đã thu hẹp so thời điểm mở cửa.
Sau những phiên diễn biến “lình xình” thị trường chứng khoán chiều 8/5 bỗng trở nên sôi động, lực cầu cao giúp VN-Index tăng gần 20 điểm; chốt phiên ngày, VN-Index tăng 19,43 điểm lên 1.269,8 điểm.
Chốt phiên giao dịch ngày 5/5, VN-Index tăng 13,75 điểm lên 1.240,05 điểm; khối lượng giao dịch đạt hơn 605,7 triệu cổ phiếu, tương ứng gần 14.352 tỷ đồng.
Sáng 28/4, VN-Index giảm 3,69 điểm xuống 1.225,54 điểm; khối lượng giao dịch đạt hơn 289 triệu cổ phiếu, tương ứng gần 5.861 tỷ đồng; toàn sàn có 204 mã tăng giá, 254 mã giảm giá và 81 mã đứng giá.
Chốt phiên giao dịch ngày 21/4, VN-Index giảm 12,05 điểm xuống 1.207,07 điểm; khối lượng giao dịch đạt hơn 880,8 triệu đơn vị, tương ứng hơn 18.641 tỷ đồng.
Thị trường Tokyo dẫn đầu đà tăng, với chỉ số Nikkei 225 ở Tokyo tăng 1,03%, lên 34.730,28 điểm trong khi chỉ số Shanghai Composite ở Thượng Hải giảm 3,61 điểm, hay 0,11%, xuống 3.276,73 điểm.
Thị trường chứng khoán sáng 17/4 giảm mạnh, VN-Index giảm 8,08 điểm xuống 1.202,22 điểm với 126 mã tăng giá, 312 mã giảm giá và 60 mã đứng giá.