Thủ tướng Canada Carney đã có cuộc trao đổi với Tổng thống Zelensky vào cuối tuần, mời nhà lãnh đạo Ukraine tham dự hội nghị thượng đỉnh G7, dự kiến diễn ra tại Alberta vào tháng 6 tới.
Gói viện trợ 1,5 tỷ USD được bà Kamala Harris công bố trong cuộc gặp Tổng thống Ukraine Volodymir Zelensky trước thềm hội nghị hòa bình Ukraine diễn ra tại thành phố Lucerne của Thụy Sĩ.
Tổng thống Brazil Lula da Silva, nhấn mạnh “đã đến lúc những người siêu giàu phải trả các khoản thuế tương ứng,” đồng thời “việc tập trung quyền lực và thu nhập quá mức gây rủi ro cho nền dân chủ.”
Tổng thống Ukraine, ông Volodymyr Zelensky, cho biết trong năm nay, Nhật Bản sẽ cung cấp cho Ukraine 4,5 tỷ USD và sẽ tiếp tục hỗ trợ nước này trong suốt thời hạn 10 năm của thỏa thuận.
Chương trình nghị sự của hội nghị gồm 6 phiên họp về phát triển châu Phi và Biến đổi Khí hậu, tình hình Trung Đông, xung đột ở Ukraine, di cư, một phiên họp đặc biệt về AI và năng lượng.
Hội nghị Thượng đỉnh G7 sẽ được tổ chức tại Borgo Egnazia, một khu nghỉ dưỡng gần thị trấn Fasano của Italy và sẽ có sự tham dự của lãnh đạo các nước Canada, Mỹ, Anh, Italy, Pháp, Đức, Nhật Bản.
Theo Thủ tướng Meloni, Italy sẽ tổ chức các cuộc họp cấp bộ trưởng xuyên suốt năm 2024, trong đó Hội nghị Thượng đỉnh G7 dự kiến sẽ diễn ra vào tháng 6.
Cùng nhìn lại những sự kiện nổi bật của thế giới trong tuần qua: Hội nghị thượng đỉnh G7 ra tuyên bố chung; Ấn Độ - Australia thúc đẩy quan hệ song phương toàn diện; Mỹ...
Các quan chức chính phủ G7 sẽ tổ chức cuộc họp cấp chuyên viên đầu tiên về AI vào 30/5 và thảo luận những vấn đề như bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, cách thức quản lý thông tin sai lệch, công nghệ.
Ngày 25/5, KCNA chỉ trích kế hoạch của Hàn-Mỹ-Nhật chia sẻ dữ liệu thời gian thực về các vụ phóng tên lửa của Bình Nhưỡng, mô tả việc bộ 3 này thảo luận về các biện pháp để thắt chặt hợp tác quân sự.
Indonesia đã và đang nỗ lực phát triển ngành công nghiệp chế biến hạ nguồn trong nước để xử lý và tinh chế các nguyên liệu thô như nickel nhằm nâng giá trị gia tăng cho các sản phẩm xuất khẩu.
Chuyến công tác Thủ tướng Phạm Minh Chính tại Nhật Bản đã thành công trên mọi phương diện, truyền tải thông điệp về Việt Nam phát triển năng động, đổi mới, hội nhập quốc tế sâu rộng và hiệu quả.
Thứ trưởng Ngoại giao Tôn Vệ Đông đã thể hiện sự "bất bình mạnh mẽ và phản đối kiên quyết" của Bắc Kinh đối với các tuyên bố được đưa ra trong hội nghị G7 do Nhật Bản chủ trì.
Nhiều nghị sỹ đã dự đoán Thủ tướng Kishida có thể kêu gọi một cuộc tổng tuyển cử vào cuối tháng 6 nếu tỷ lệ ủng hộ chính phủ của ông tiếp tục tăng sau khi tổ chức thành công Hội nghị thượng đỉnh G7.
Tổng thống Mỹ Joe Biden nêu rõ gói viện trợ quân sự trị giá 375 triệu USD giúp Ukraine sẽ bao gồm đạn dược, pháo binh, phương tiện thiết giáp và các chương trình đào tạo, huấn luyện.
Theo Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn, chuyến tham dự Hội nghị thượng đỉnh G7 mở rộng và làm việc tại Nhật Bản của Thủ tướng Phạm Minh Chính thành công tốt đẹp trên phương diện đa phương và song phương
Hội đàm với Thủ tướng Nhật Bản, Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị 2 bên phối hợp thúc đẩy làn sóng đầu tư mới của Nhật Bản vào Việt Nam ở các lĩnh vực công nghiệp công nghệ cao, chuyển đổi năng lượng.
Lãnh đạo Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc cam kết tăng cường hơn nữa hợp tác chiến lược để gia tăng sức mạnh răn đe, cũng như góp phần củng cố trật tự quốc tế tự do, cởi mở và dựa trên pháp quyền.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị các nghị sỹ ủng hộ quan hệ hai nước Việt Nam-Nhật Bản, góp phần tăng cường giao lưu, gắn kết giữa Quốc hội, nghị sỹ hai nước bền vững, thực chất, cùng có lợi.
Nêu bật ba thông điệp của Việt Nam, Thủ tướng khẳng định sự chân thành, lòng tin chiến lược và tinh thần trách nhiệm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng để giải quyết các thách thức toàn cầu hiện nay.