Chuyên gia Trung Quốc khẳng định rằng kể từ khi nổ ra cuộc khủng hoảng Ukraine, NATO không chỉ làm tình hình trở nên tồi tệ mà còn mở rộng ảnh hưởng của tổ chức này.
EC hướng tới kế hoạch tái vũ trang cho châu Âu, bao gồm các khoản vay từ EU, áp dụng linh hoạt các quy định ngân sách và huy động vốn tư nhân giúp các nước thành viên có thể vay tới 800 tỷ euro.
Theo nhà ngoại giao Nga, Washington đang xem xét chuyển gánh nặng trách nhiệm về sự tồn tại của chính quyền Kiev sang châu Âu vì Ukraine đã trở thành một "tài sản không sinh lời" đối với Mỹ.
Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump nhấn mạnh: "Tôi nghĩ chúng ta phải giải quyết vấn đề Ukraine với Nga. Cả hai nước đều chịu những tổn thất, hàng trăm nghìn binh sỹ đã thiệt mạng."
Người đứng đầu Bộ Ngoại giao Trung Quốc nói rõ rằng Bắc Kinh sẽ tiếp tục giúp cộng đồng quốc tế hình thành quan điểm “cân bằng, khách quan và hợp lý” về cuộc xung đột Ukraine.
Trả lời câu hỏi về hành động của Nga trong trường hợp Pháp điều binh sỹ đến Ukraine và NATO, quan chức Nga khẳng định nước này không có ý định xung đột với NATO.
Trên Telegram, Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Liên bang Nga Dmitry Medvedev cho hay: "Nga chưa bao giờ từ chối đàm phán. Các cuộc đàm phán không bị giới hạn thời gian."
Bộ Ngoại giao Nga tái khẳng định quan điểm của Moskva về vấn đề Ukraine, trong đó nhấn mạnh Kiev cần "trở lại trạng thái trung lập, đảm bảo phi quân sự hóa và phi hạt nhân hóa."
Nga để ngỏ khả năng giải quyết cuộc khủng hoảng bằng con đường chính trị và ngoại giao, nhưng triển vọng của kịch bản này khá mong manh, vì Kiev và phương Tây tiếp tục hy vọng vào việc sử dụng vũ lực.
So với cuối năm 2022, nợ công của Đức trong quý 1/2023 đã tăng thêm 38,8 tỷ euro, chủ yếu do nhu cầu tài chính gia tăng của chính phủ liên bang nhằm đối phó với cuộc khủng hoảng năng lượng.
Thủ tướng Lý Cường cho rằng không có xung đột về lợi ích cơ bản giữa Trung Quốc và EU, và khẳng định hợp tác có lợi cho sự phát triển của mỗi nước, trong nỗ lực chung ứng phó với thách thức toàn cầu.
Tổng thống Nam Phi Ramaphosa đã trình bày một kế hoạch 10 điểm, có thể thúc đẩy tiến trình hòa bình ở Ukraine, trong cuộc gặp Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 17/6.
Đặc phái viên Trung Quốc về các vấn đề Á-Âu cho biết Nga, Ukraine và EU đều ủng hộ lập trường của Trung Quốc về giải quyết cuộc khủng hoảng Ukraine bằng các biện pháp chính trị.
Theo Bộ Ngoại giao Trung Quốc, Bắc Kinh sẽ tiếp tục tăng cường đối thoại và trao đổi với tất cả các bên để xây dựng sự đồng thuận và tin tưởng lẫn nhau, góp phần giải quyết cuộc khủng hoảng Ukraine.
Đại sứ Nga tại Anh cho biết Nga sẵn sàng đàm phán hòa bình với Ukraine nhưng không có đe dọa từ Ukraine với Nga và người Nga ở Ukraine sẽ được đối đãi giống như tất cả các quốc gia khác trên thế giới.
Chủ tịch EC, bà Ursula von der Leyen, nhấn mạnh tầm quan trọng của Ukraine trong một giải pháp chính trị nhằm chấm dứt cuộc xung đột tại chính nước này.
Báo cáo cho hay chi tiêu tăng đột biến, chủ yếu do cuộc khủng hoảng Ukraine gây ra, là mức tăng cao nhất trong một năm về chi tiêu quân sự của một quốc gia từng được ghi nhận trong dữ liệu SIPRI.
Dự kiến trong hai ngày tới, các nhà ngoại giao hàng đầu G7 sẽ thảo luận các vấn đề như khủng hoảng Ukraine, giải trừ hạt nhân, chế độ Taliban cầm quyền tại Afghanistan...
Điện Kremlin nhận định Trung Quốc có tiềm năng hòa giải, song "tình hình với Ukraine vẫn còn khó khăn, cho đến nay không có triển vọng về một giải pháp hòa bình."