Phần đất thiêng này được lấy từ Nghĩa trang tưởng niệm Piskaryovskoye - nơi có Tượng đài Mẹ Tổ quốc vĩ đại, tưởng niệm sự hy sinh của quân và dân Saint Petersburg trong cuộc bao vây của phátxít Đức.
Cuộc tìm kiếm Phòng Hổ phách đã diễn ra trong hơn hai phần ba thế kỷ nhưng kiệt tác của kiến trúc sư người Đức Andreas Schlüter và các nghệ nhân tài ba vẫn chưa được tìm thấy.
Chiều 30/4/1945, Hồng quân Liên Xô cắm cờ chiến thắng trên nóc nhà Quốc hội Đức. Nửa đêm 8/5, ở ngoại ô Berlin, đại diện Đức quốc xã ký văn kiện chấp nhận đầu hàng vô điều kiện quân Đồng minh.
Trưa 5/5, lễ kỷ niệm 80 năm Ngày chiến thắng phátxít Đức chính thức bắt đầu tại Vương quốc Anh bằng lễ diễu binh ở trung tâm London dưới chứng kiến của Nhà vua Charles III và hoàng gia.
Anh hùng Liên Xô Mikhail Egorovi đã cùng các đồng đội của mình giương cao Lá cờ Chiến thắng đầu tiên trên tòa nhà quốc hội Đức năm 1945, đánh dấu chiến thắng của Hồng quân Liên Xô trước phátxít Đức.
Tòa án khu vực Neuruppin bang Brandenburg cáo buộc bị cáo Josef Schütz là tòng phạm trong ít nhất 3.500 vụ việc khi làm lính canh tại trại Sachsenhausen của phátxít Đức ở Oranienburg.
Một người đàn ông 73 tuổi và một thanh niên 37 tuổi bị bắt giữ vì phát tờ rơi với nội dung so sánh việc tiêm chủng COVID-19 với thảm họa diệt chủng người Do Thái (Holocaust) trong Thế chiến thứ 2.
Tổng thống Nga Putin cho rằng chủ nghĩa xét lại về đề tài Chiến tranh Thế giới thứ hai tại phương Tây là hành vi nguy hiểm, xuyên tạc một cách trắng trợn và vô liêm sỉ sự thật lịch sử.
Nhà sử học thuộc Đại học Stanford của Mỹ James Sheehan nhận định ngày chiến thắng phátxít Đức 8/5/1945 là khởi đầu cho quãng thời gian hòa bình lâu dài nhất trong lịch sử châu Âu.
75 năm đã trôi qua, nhưng nhân loại vẫn còn nhớ mãi về chiến thắng hào hùng của nhân dân các nước, trong đó quân đội và nhân dân Xô viết trong việc giải phóng loài người thoát khỏi thảm họa phátxít.
Đài Truyền hình Việt Nam mang đến cho khán giả bộ phim tài liệu VTV Đặc biệt về những nạn nhân của một cuộc chiến khác, diễn ra song song với cuộc chiến trên mặt trận trong Chiến tranh thế giới II.
Theo tuyên bố, tinh thần cuộc hội ngộ trên sông Elbe là một hình mẫu về cách hai nước có thể gạt bỏ những bất đồng, xây dựng lòng tin và hợp tác với nhau để theo đuổi mục đích lớn hơn.
Chiến thắng của Hồng quân Liên Xô và các lực lượng yêu chuộng hòa bình, tiến bộ trên toàn thế giới trước chủ nghĩa phátxít đến nay vẫn là một trong những thiên anh hùng ca chói lọi nhất
Trong cuộc điện đàm với Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu, Thủ tướng Ba Lan Mateusz Morawiecki cho biết ông sẽ không tham dự hội nghị thượng đỉnh nhóm nước Visegrad tổ chức tại Israel vào 18/2.
Bộ Ngoại giao Ba Lan đã triệu Đại sứ Israel tới để phản đối trước những thông tin quanh việc Thủ tướng Netanyahu ám chỉ người Ba Lan có liên quan nạn tàn sát người Do Thái của phátxít Đức.
Chính phủ Đức đã lên tiếng bác bỏ yêu cầu của Hy Lạp đòi nước này bồi thường khoản tiền gần 280 tỷ euro cho những thiệt hại mà phátxít Đức gây ra trong cuộc Chiến tranh Thế giới thứ 2.
Bộ Quốc phòng Nga công bố tài liệu giải mật những mệnh lệnh chiến đấu đầu tiên của ban lãnh đạo quân sự tối cao Liên Xô sau khi quân phátxít Đức tấn công xâm phạm biên giới Liên Xô ngày 22/6/1941.
Trong bài diễn văn kỷ niệm 73 năm Chiến thắng trong Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại 1941-1945, Tổng thống Nga khẳng định chủ nghĩa Phátxít bị đánh bại bởi Xô Viết.
Sau cuộc họp kéo dài bốn ngày của PNC, ông Abbas đã lên án chủ nghĩa bài Do Thái và gọi nạn diệt chủng người Do Thái dưới thời phátxít Đức là "tội ác ghê tởm nhất trong lịch sử."