Nghiên cứu của Đại học La Trobe và Công ty AdAlta đã tìm ra các i-body mới giúp bảo vệ các tế bào của con người trước sự xâm nhập của sốt rét cũng như các loài ký sinh trùng liên quan.
Các nhà nghiên cứu Australia đã thiết kế các gai siêu nhỏ đặc biệt, mỗi gai có chiều dài tương đương tế bào vi khuẩn, sau đó ghép chúng lên bề mặt các bộ phận cấy ghép làm bằng vật liệu titan.
Nếu nhóm nghiên cứu thành công trong việc tìm hiểu cách duy trì vị giác thì họ có thể tìm ra loại thuốc bảo vệ tốt nhất, nhằm ngăn chặn tình trạng mất vị giác ở bệnh nhân điều trị ung thư thực quản.
Hai nghiên cứu khoa học khác nhau, với kết quả cùng được công bố vào cuối tháng 9 trên tạp chí Cell, đã phát hiện dấu vết di truyền (DNA) của các tế bào nấm ẩn náu trong nhiều khối u của con người.
Nghiên cứu của nhà hóa học Carolyn Bertozzi đạt hai bước tiến lớn là thu được phản ứng hiệu quả, không cần chất xúc tác là đồng; và thúc đẩy phản ứng, không làm ảnh hưởng quá trình khác của cơ thể.
Các nhà khoa học cho biết phương pháp hydrogel mới giúp tạo miễn dịch đặc hiệu với tế bào gốc ung thư, từ đó mở ra cơ hội sống cho các bệnh nhân bị ung thư tái phát.
Ngoài hiệu quả ngăn ngừa nguy cơ tử vong, mũi vaccine thứ 4 còn có thể giảm 62% nguy cơ bệnh chuyển nặng, giảm 68% nguy cơ nhập viện, 55% nguy cơ xuất hiện các triệu chứng khi nhiễm COVID-19.
Hai chủng virus corora gây ra các hội chứng hô hấp cấp có những điểm tương đồng, song các nhà nghiên cứu chưa làm sáng tỏ hoàn toàn lý do SARS-CoV-2 lây lan mạnh hơn.
Các số liệu trước đây cảnh báo đến năm 2050, mỗi năm có thể có 10 triệu người tử vong do siêu vi khuẩn kháng kháng sinh, song nghiên cứu của chuyên gia cho thấy kịch bản đó có thể xảy ra sớm hơn.
Theo một nghiên cứu, biến thể Alpha đã tiến hóa để tạo ra nhiều "protein đối kháng" nhằm ngăn các tế bào bị nhiễm phát tín hiệu cho hệ miễn dịch, qua đó vô hiệu hóa "hệ miễn dịch bẩm sinh" của cơ thể.
Theo nhóm các nhà khoa học Nhật Bản, sự nguy hiểm của biến thể Delta có thể xuất phát từ đột biến P681R xảy ra ở protein gai, cấu trúc ở bề mặt để virus bám vào tế bào của con người.
Các nhà nghiên cứu phát hiện ở loài dơi sống trong hang động phía Bắc Lào có cấu trúc gần giống với virus SARS-CoV-2, loại virus đã gây ra bệnh COVID-19 dẫn tới hàng triệu ca tử vong trên thế giới.
Thịt cá hồi nuôi cấy từ tế bào cá hồi thật; giày thể thao Stan Smith của Adidas làm bằng da nấm; kim cương trang sức được tạo ra hoàn toàn trong phòng thí nghiệm... hiện đã có mặt trên thị trường.
Theo các nhà khoa học tại Thụy Sĩ, sự nhân lên của virus SARS-CoV-2 trong các tế bào bị nhiễm bệnh có thể giảm đáng kể nếu quá trình sản xuất protein quan trọng của nó bị gián đoạn.
Protein có tên gọi Integrin-beta1 được tế bào sử dụng để bám vào các giá đỡ khác nhau trong cơ thể và liên kết với các tế bào khác trong quá trình di chuyển.
Một nghiên cứu được công bố ngày 30/3 cho thấy tế bào T "sát thủ," một nhân tố chính trong hệ miễn dịch, gần như không "hề hấn" gì trước những biến thể mới này.
Một đặc điểm chung của những người trong nhóm tiêu thụ nhiều thực phẩm siêu chế biến, đó là những người thân trong gia đình họ thường có tiền sử mắc các bệnh tim mạch, tiểu đường và mỡ máu cao.
Với kế hoạch trở thành "nhà hàng của tương lai", chuỗi cửa hàng đồ ăn nhanh KFC đang hợp tác với công ty Nga để sản xuất một loại thịt gà từ trong phòng thí nghiệm nhờ công nghệ in 3D sinh học
Nhà virus học Luka Cicin-Sain cho biết việc phát hiện kháng thể ngăn chặn virus xâm nhập tế bào là bước đột phá hướng tới bào chế thành công thuốc chống virus SARS-CoV-2.
Kháng thể vừa được tìm ra trong phòng thí nghiệm đã vô hiệu hóa được chủng mới của virus corona (SARS-CoV-2), mở ra khả năng ngăn chặn và điều trị căn bệnh COVID-19 nguy hiểm này.