
Tôn vinh tiếng Việt - Giữ cội nguồn cho thế hệ mai sau
Tiếng trẻ con ê a đánh vần, xen lẫn tiếng cười đùa rộn rã vang lên trong một lớp học ở tỉnh Gunma - nơi có những người đang gìn giữ tiếng mẹ đẻ cho thế hệ sinh ra và lớn lên trên đất Nhật.
Tiếng trẻ con ê a đánh vần, xen lẫn tiếng cười đùa rộn rã vang lên trong một lớp học ở tỉnh Gunma - nơi có những người đang gìn giữ tiếng mẹ đẻ cho thế hệ sinh ra và lớn lên trên đất Nhật.
Đài phát thanh Moskva (nay là Sputnik) trở thành Đài nước ngoài đầu tiên phát tin bản tin Chiến thắng 30/4/1975, phát bằng tiếng Việt.
Bộ sách tiếng Việt do Tổng Hội người Việt Nam ở Bỉ tặng thư viện Muntpunt, với kỳ vọng tạo một “góc Việt” thực sự, nơi trẻ em có thể đọc sách, chơi trò chơi dân gian, nói tiếng mẹ đẻ tự nhiên.
Cùng với mối quan hệ hữu nghị phát triển tốt đẹp giữa Việt Nam và Thái Lan, tiếng Việt cũng đang ngày càng trở thành môn ngoại ngữ phổ biến được học sinh, sinh viên Thái Lan yêu thích và theo học.
Cuộc thi là hoạt động ngoại khóa ý nghĩa, tạo cơ hội để các thầy cô giáo thể hiện khả năng giao tiếp bằng tiếng Việt và giao lưu, chia sẻ những hiểu biết và tình cảm với văn hóa, con người Việt Nam.
Bộ Giáo dục và Đào tạo là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học, giáo dục thường xuyên...
Với sự tham dự của hơn 200 học sinh từ cấp tiểu học đến cấp trung học phổ thông, cuộc thi nhằm phát huy những kỹ năng của các em học sinh trong việc thể hiện những kiến thức về tiếng Việt.
Trường Học viện ngôn ngữ và văn hóa Đại Việt là nơi mà mỗi cuối tuần, những trẻ em Việt Nam đang sống tại thành phố Fukuoka được học tiếng Việt và trải nghiệm những nét đẹp văn hóa quê hương.
Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, tiếng Việt trở thành sợi dây gắn kết cộng đồng, là cầu nối giữa các thế hệ và giữ vai trò quan trọng trong việc bảo tồn, phát huy bản sắc Việt trong hội nhập quốc tế.
Tham gia học, lưu học sinh Lào sẽ được học chương trình tiếng Việt; tập huấn về chuyên đề công nghệ thông tin và sử dụng thiết bị dạy học các môn Vật lý, Hóa học, Sinh học; tham quandi tích lịch sử...
Các "diễn viên" Nhật Bản khiến khán giả vô cùng thích thú khi hóa thân thành các nhân vật Tấm, Cám, dì ghẻ, ông bụt, nhà vua... và trình diễn hoàn toàn bằng tiếng Việt rất ngọt và thuyết phục.
Các tiết mục đặc sắc như đọc thơ, hát và đặc biệt là vở kịch "Tấm Cám" do các sinh viên Bộ môn tiếng Việt của trường Đại học Osaka thể hiện đã nhận được nhiều tràng pháo tay nồng nhiệt từ khán giả.
Đại sứ Nguyễn Minh Tâm đã đến chúc Tết gia đình người có công trong công tác xây dựng hội và gia đình luôn thúc đẩy việc gìn giữ, lưu truyền văn hóa, tiếng Việt tại Lào cho thế hệ trẻ Việt Nam và Lào.
Toàn ngành ngoại giao cần xây dựng đội ngũ cán bộ "dám tiên phong đột phá, dám đổi mới sáng tạo" đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ trong công tác người Việt Nam ở nước ngoài.
Hiệp hội được ra đời trong bối cảnh ngày càng nhiều gia đình người Việt tại Nhật mong muốn gìn giữ, phát huy truyền thống văn hóa cho các thế hệ con em người Việt được sinh ra và lớn lên tại Nhật Bản.
Thành phần đăng ký tham gia Cuộc thi hùng biện tiếng Việt năm nay không chỉ có các sinh viên đại học Nhật Bản mà còn có thêm các học sinh trung học và cao đẳng tham dự ở nhiều trình độ khác nhau.
Thủ tướng chia sẻ với những khó khăn của bà con đã trải qua nhất là trong thời gian dịch bệnh, và ảnh hưởng bởi các xung đột; vui mừng vì cộng đồng người Việt đã đoàn kết vượt qua khó khăn.
Festival rất có ý nghĩa, không chỉ đối với các bạn sinh viên Việt Nam tại Italy mà còn có ý nghĩa rộng lớn hơn là quảng bá văn hóa ngôn ngữ Việt Nam đối với các bạn bè quốc tế.
Đại diện Liên hiệp Hội Việt Nam tại châu Âu đề xuất cần tạo điều kiện cho kiều bào về nước làm việc, cống hiến và có chính sách trọng dụng các nhà khoa học, trí thức người Việt Nam ở nước ngoài.
Đại sứ Phạm Việt Hùng nhận định quan hệ hai nước đang phát triển tốt đẹp, trong đó hợp tác địa phương và giao lưu nhân dân là nền tảng cho sự phát triển lâu dài của quan hệ song phương.