So với bình quân cùng kỳ năm 2019, chỉ số giá tiêu dùng bình quân 10 tháng năm 2020 của Thành phố Hồ Chí Minh tăng 3,04%. So với tháng trước, CPI đã tăng 0,65%.
Theo Bí thư Thành ủy Nguyễn Thiện Nhân, kết quả tăng trưởng kinh tế năm 2019 là tiền đề quan trọng để hoàn thành nhiệm vụ toàn nhiệm kỳ 2015-2020 của thành phố.
Theo Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11/2019 của cả nước tăng 0,96% so với tháng trước đó. Đây là mức tăng cao nhất kể từ đầu năm đến nay.
Theo Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, tính chung, chỉ số giá tiêu dùng bình quân 10 tháng năm 2019 của Thành phố tăng 3,78% so với bình quân cùng kỳ năm 2018.
9 tháng năm 2019, xuất khẩu nông, lâm, thủy sản ước đạt 30,02 tỷ USD, tăng 2,7% so với cùng kỳ năm 2018. Tăng trưởng chủ yếu đạt được từ tăng giá trị xuất khẩu lâm sản chính.
Từ nay đến cuối năm, du lịch Việt Nam nỗ lực để đón được 17,5-18 triệu lượt khách quốc tế, cán đích trước 1 năm so với mục tiêu đề ra tại Nghị quyết 08-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển du lịch.
Năm 2019, ngành thủy sản đặt mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu 10,5 tỷ USD, tiếp tục phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan để tháo gỡ các rào cản thương mại để mở rộng thị trường xuất khẩu.
Kim ngạch xuất khẩu lâm sản 6 tháng năm 2019 đạt khoảng 5,23 tỷ USD, tăng 20% so với cùng kỳ năm 2018. Dự kiến, kim ngạch xuất khẩu lâm sản năm 2019 đạt 11 tỷ USD.
Trong những tháng cuối năm, ngành thủy sản đã đặt ra một số mục tiêu chính là tốc độ tăng GDP đạt 4,65%; tốc độ tăng giá trị sản xuất đạt 4,69%; kim ngạch xuất khẩu đạt 10,5 tỷ USD...
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản 6 tháng đầu năm 2019 ước đạt gần 19,8 tỷ USD, tăng 2,2% so với cùng kỳ năm 2018.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, trong 6 tháng đầu năm 2019, xuất khẩu nhóm hàng nông sản chính đạt 9,28 tỷ USD, giảm 9,2% so với cùng kỳ năm 2018.
Dù nhận thấy tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đang chậm lại kể từ đầu năm 2019 nhưng WB tin rằng tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam vẫn sẽ duy trì mạnh mẽ, được dự đoán ở mức 6,6% trong năm nay.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 6 tháng đầu năm 2019, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam ước đạt 122,72 tỷ USD và kim ngạch nhập khẩu ước đạt 122,76 tỷ USD.
GDP 6 tháng của cả nước tăng 6,76%, mặc dù kết quả này thấp hơn so với mức tăng 7,08% của cùng kỳ năm 2018, nhưng đây vẫn là con số khả quan so với các năm 2011-2017.
Tính đến ngày 20/4, tổng vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam đạt 14,59 tỷ USD, tăng 81% so với cùng kỳ năm 2018.
Năm 2019, do tác động của hiện tượng El Nino nên thiên tai tiếp tục có diễn biến phức tạp, số lượng cơn bão ít hơn nhưng dị thường, mưa trái mùa cục bộ, nắng nóng có khả năng xuất hiện sớm hơn.
Vinalines "hồi sinh", thoát nợ, thoát lỗ cùng với nguồn lực cơ sở hạ tầng sẽ là nền tảng, tạo đà đưa “ông lớn” ngành hàng hải tiếp tục hành trình "vươn khơi".
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam khẳng định việc đẩy mạnh tự chủ bệnh viện là chủ trương rất quan trọng nhưng phải quán triệt quan điểm y tế công cộng không được chạy theo lợi nhuận.
Tổng công ty Đường sắt Việt Nam vẫn đặt mục tiêu năm 2019 sản lượng tăng 8%, doanh thu tăng từ 7% trở lên dù vấp phải áp lực cạnh tranh ngày càng tăng từ hàng không giá rẻ và đường cao tốc.
Nợ quá hạn và nợ khoanh chỉ chiếm 0,78% tổng dư nợ, điều đó chứng tỏ chất lượng tín dụng được đảm bảo, quy trình cho vay và đối tượng cho vay được thực hiện nghiêm túc.
Cùng với việc ứng dụng công nghệ mới của doanh nghiệp, hàng nghìn việc làm sẽ mất đi và điều này đòi hỏi người lao động phải luôn sẵn sàng thích ứng cho một thị trường nhân lực không ngừng biến động.
Lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước và các ngân hàng thương mại đã kiến nghị với Thủ tướng Chính phủ về việc sớm xử lý tăng vốn cho các ngân hàng thương mại Nhà nước