Phong trào thi đua phòng, chống dịch COVID-19 hiệu quả, phấn đấu hoàn thành chỉ tiêu phát triển kinh tế-xã hội năm 2021 của Thành phố Hồ Chí Minh được phát động từ nay đến ngày 30/1/2022.
WB chờ đợi tăng trưởng của Việt Nam bật dậy, ở mức tối thiểu là 6% cho năm 2022 trong khi Vietnam Holding cho rằng Việt Nam vẫn là nền kinh tế châu Á phát triển nhanh chóng.
Để có thể kìm đà tăng giá của mặt hàng xăng dầu, tiến tới kiểm soát lạm phát, các chuyên gia cho rằng, việc sử dụng tốt bình ổn giá, đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp là giải pháp quan trọng.
Triển vọng thị trường thép Việt Nam trong quý 4/2021 sẽ tốt hơn khi các tỉnh thành dần kiểm soát được dịch bệnh, nhu cầu tiêu thụ tăng lên, xuất khẩu thép dự báo sẽ tăng trưởng mạnh.
Dự báo giá nhiều loại lúa có khả năng tăng trong thời gian tới do nhu cầu tiêu thụ tăng và nguồn cung giảm khi nhiều địa phương bước vào cuối vụ thu hoạch lúa Thu Đông 2021.
Theo Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, thị trường chứng khoán Việt Nam những tháng cuối năm nhìn chung khó có khả năng biến động quá mạnh, tuy nhiên thị trường có dư địa để tăng trưởng trong trung hạn.
Trong 9 tháng năm 2021, kim ngạch xuất khẩu nhiều mặt hàng nông sản chủ lực chứng kiến mức tăng trưởng mạnh như cao su tăng 52,7%), hạt tiêu tăng 46,9%…
GDP 9 tháng tăng 1,42% trong bối cảnh nhiều địa phương thực hiện giãn cách xã hội kéo dài do ảnh hưởng bởi COVID-19 là thành công lớn trong phòng chống dịch bệnh và duy trì sản xuất kinh doanh.
Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương kiến nghị 3 giai đoạn của chương trình phục hồi kinh tế trong và sau dịch. Giai đoạn 1 (đến quý 1/2022), Giai đoạn 2 (đến hết 2023), Giai đoạn 3 (sau 2023).
Tọa đàm tham vấn chuyên gia về kinh tế-xã hội là kênh thông tin quý giá để Quốc hội quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước về kinh tế-xã hội trong cả năm 2021 và xây dựng kế hoạch năm 2022.
Dù xuất khẩu tháng 8 giảm mạnh, nhưng nhờ sự bứt phá mạnh từ những tháng đầu năm nên tính chung 8 tháng, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản ước đạt 32,1 tỷ USD, tăng 21,6% so cùng kỳ năm 2020.
Tình trạng giá cả leo thang khiến ECB cũng bị bất ngờ. Kể từ đầu năm đến nay, ECB đã phải liên tiếp nâng dự báo lạm phát cho năm 2021 từ 1% lên 1,5% và sau đó là 1,9%.
Tính chung 8 tháng năm 2021, IIP ước tính tăng 5,6% so với cùng kỳ năm trước, mặc dù cao hơn tốc độ tăng 2,2% của cùng kỳ năm 2020 nhưng thấp hơn nhiều so với tốc độ tăng 9,5% của cùng kỳ năm 2019.
Theo Tổ chức Forest Trends, kim ngạch xuất khẩu gỗ trong các tháng cuối năm nay sẽ tiếp tục đà giảm như hiện nay nếu dịch chưa được kiểm soát. Kim ngạch xuất khẩu ngành gỗ cả năm ước đạt 12,69 tỷ USD.
Thị trường xuất khẩu lớn nhất của mặt hàng nông, lâm, thủy sản Việt Nam là Hoa Kỳ với kim ngạch trên 8,2 tỷ USD, chiếm gần 29% thị phần; đứng thứ hai là Trung Quốc với kim ngạch gần 5,5 tỷ USD.
Trong 7 tháng năm 2021, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 1,64% so với cùng kỳ năm trước, mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016; chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 7,9%.
Tính chung bảy tháng, CPI tăng 1,64% so với cùng kỳ năm trước và là mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016. Bên cạnh đó, lạm phát cơ bản bảy tháng tăng 0,89% là mức thấp nhất kể từ năm 2011.
Trong 7 tháng năm 2021, có 18 quốc gia và vùng lãnh thổ nhận đầu tư của Việt Nam; trong đó, Mỹ là nước dẫn đầu với 302,8 triệu USD, chiếm 53,1% tổng vốn đầu tư.
Mặc dù, nguồn vốn FDI đăng ký giảm mạnh song điểm tích cực trong bức tranh thu hút FDI bảy tháng là vốn FDI giải ngân vẫn tăng nhẹ 3,8% so với cùng kỳ 2020, với mức 10,5 tỷ USD.
Trước những ảnh hưởng từ dịch COVID-19, thị trường bất động sản có xu hướng chững lại. Tuy nhiên, những dự án bất động sản hướng tới vấn đề chăm sóc sức khỏe lại được nhiều khách hàng quan tâm.
Ủy ban Kinh tế đề nghị Chính phủ xác định ổn định kinh tế vĩ mô là nhiệm vụ hàng đầu; kiểm soát dịch bệnh là mục tiêu ưu tiên, kiên trì thực hiện thắng lợi “mục tiêu kép.”
Nghị quyết 115/NQ-CP đặt mục tiêu đến năm 2025 doanh nghiệp Việt Nam có khả năng sản xuất các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ có tính cạnh tranh cao, đáp ứng 45% nhu cầu nội địa, chiếm 11% giá trị SXCN.
Theo Báo cáo đầu tư 2021 của Hội nghị LHQ về Thương mại-Phát triển (UNCTAD) công bố, với số vốn FDI 16 tỷ USD năm 2020, lần đầu tiên, Việt Nam lọt top 20 nền kinh tế thu hút FDI nhiều nhất thế giới.