Vào 6 giờ sáng 3/11 theo giờ địa phương, Myanmar đã tiến hành bầu cử quốc hội bổ sung trên toàn quốc, với hơn 900.000 cử tri đủ tư cách đi bỏ phiếu để bầu những vị trí còn trống trong Quốc hội.
Có tổng cộng 95 ứng cử viên bao gồm 88 ứng cử viên đến từ 24 đảng chính trị và 7 ứng cử viên độc lập sẽ ra tranh cử trong cuộc bầu cử bổ sung của Myanmar, bắt đầu từ ngày 30/1.
Ngày 11/10, Ủy ban Bầu cử Liên bang (UEC) của Myanmar thông báo nước này sẽ tổ chức bầu cử bổ sung 18 ghế nghị sỹ còn trống ở Quốc hội vào ngày 1/4/2017; trong đó có 9 ghế ở Hạ viện.
Sau 4 tháng thành lập, Chính phủ Myanmar đã công bố 12 chính sách mới trong lĩnh vực kinh tế, với mục tiêu hàng đầu là thúc đẩy sự phát triển bền vững lấy con người làm trung tâm.
Ngày 5/5, Quốc hội liên bang Myanmar đã nhất trí sẽ thảo luận việc bổ sung Bộ Văn phòng Cố vấn nhà nước vào cơ cấu chính phủ theo đề xuất của Tổng thống Htin Kyaw.
Bà San Suu Kyi tái khẳng định các chính sách và nguyên tắc của NLD nhằm đảm bảo hòa giải dân tộc, hòa bình nội bộ, quy định của luật pháp, sửa đổi hiến pháp và duy trì hệ thống dân chủ năng động.
Tổng thống Mỹ Obama đã hoan nghênh việc bầu ra chính phủ dân sự mới ở Myanmar là bước tiến lịch sử của tiến trình chuyển giao chính trị tại quốc gia Đông Nam Á này.
Tổng thống Myanmar Htin Kyaw đã ký ban hành dự luật trao cho bà Aung San Suu Kyi vai trò cố vấn quốc gia, vị trí sẽ gia tăng ảnh hưởng của bà trong chính phủ.
Tổng thống Myanmar Htin Kyaw đã ký ban hành dự luật trao cho bà Aung San Suu Kyi vai trò cố vấn quốc gia, vị trí sẽ gia tăng ảnh hưởng của bà trong chính phủ.
Ủy ban Tài chính gồm 21 thành viên, do Tổng thống Htin Kyaw làm Chủ tịch, hai Phó Tổng thống Myint Swe và ông Henry Van Thio làm Phó Chủ tịch, Bộ trưởng Tài chính và Kế hoạch Kyaw Win làm thư ký.
Tân Tổng thống Myanmar Htin Kyaw đã trình Quốc hội Liên bang đề xuất thay đổi 2 trong 4 chức vụ do Chủ tịch Đảng Liên đoàn Quốc gia vì Dân chủ, bà Aung San Suu Kyi nắm giữ.
Theo thông báo của Văn phòng Tổng thống Myanmar, nước này đã thành lập Hội đồng An ninh và quốc phòng mới, gồm 11 thành viên và do tân Tổng thống Htin Kyaw làm Chủ tịch.
Ngày 30/3, ông U Htin Kyaw thuộc đảng Liên đoàn Quốc gia vì Dân chủ (NLD) đã chính thức tuyên thệ nhậm chức Tổng thống Myanmar theo quá trình chuyển giao quyền lực.
Người phát ngôn của NLD Zaw Myint Maung nêu rõ: "Bà (Suu Kyi) sẽ trở thành ngoại trưởng," đồng thời ám chỉ rằng bà Suu Kyi cũng có thể sẽ đảm nhiệm những vai trò khác.
Ngày 22/3, Quốc hội Liên bang Myanmar đã công bố danh sách 18 bộ trưởng được bổ nhiệm vào nội các nước này, gồm có Chủ tịch đảng Liên đoàn Quốc gia vì Dân chủ (NLD) cầm quyền, bà Aung San Suu Kyi.
Ngày 21/3, Tổng thống mới đắc cử của Myanmar Htin Kyaw nhận định kế hoạch thành lập một bộ mới chuyên trách các vấn đề sắc tộc là "vô cùng quan trọng,"
Đảng Liên đoàn Quốc gia vì Dân chủ (NLD) cho biết Tổng thống đắc cử Myanmar Htin Kyaw sẽ đệ trình danh sách nội các đề cử lên Quốc hội Liên bang vào ngày 24/3 tới để thông qua.
Bà Aung San Suu Kyi sẽ giữ vai trò lãnh đạo chính phủ mới do NLD thành lập với tư cách là người đứng đầu đảng cầm quyền và nhiều khả năng sẽ không tham gia chính phủ mới.
Nhân dịp ngài Htin Kyaw được bầu làm Tổng thống Myanmar, ngày 18/3, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã gửi điện mừng tới ngài Htin Kyaw.
Chính phủ mới của Myanmar được trông đợi sẽ đem lại động lực cho sự phát triển của quốc gia này nhưng chặng đường trước mắt của ban lãnh đạo mới sẽ còn lắm chông gai.
Ông Htin Kyaw, trợ thủ thân cận của bà Aung San Suu Kyi, đã trở thành Tổng thống Myanmar sau khi giành được chiến thắng với 360/652 phiếu bầu trong cuộc bỏ phiếu lịch sử.
Tổng thống mới đắc cử của Myanmar Htin Kyaw ca ngợi việc ông được bầu làm tân lãnh đạo nước này là một chiến thắng cho nhà hoạt động vì dân chủ Aung San Suu Kyi.
Ông Htin Kyaw - trợ thủ thân cận của nhà lãnh đạo Đảng Liên đoàn quốc gia vì dân chủ (NLD) Aung San Suu Kyi - làm tổng thống dân sự đầu tiên của Myanmar sau nhiều thập kỷ.