Tổng Bí thư Lê Duẩn là một trong những chiến sỹ cách mạng tiền bối của Đảng, một học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, một nhà lãnh đạo lỗi lạc, một tư duy sáng tạo lớn của cách mạng Việt Nam.
Chiều 16/7, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và Đoàn công tác Trung ương đến dâng hương tại Khu lưu niệm Tổng Bí thư Lê Duẩn ở huyện Triệu Phong và tặng quà gia đình chính sách tỉnh Quảng Trị.
Suốt cuộc đời mình, Tổng Bí thư Lê Duẩn - người chiến sỹ cộng sản kiên trung - luôn phấn đấu hy sinh vì sự nghiệp cách mạng của dân tộc và sự thống nhất, toàn vẹn non sông.
Tối 9/7, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và các lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước dự Chương trình Nghệ thuật tưởng nhớ Tổng Bí thư Lê Duẩn nhân kỷ niệm 37 năm ngày mất.
Chương trình nghệ thuật thực cảnh có không gian sân khấu là đình làng Bích La, tái hiện cuộc đời cố Tổng bí thư Lê Duẩn từ khi sinh ra, lớn lên đến khi hoạt động cách mạng.
Hơn nửa thế kỷ hoạt động liên tục không mệt mỏi, Tổng Bí thư Lê Duẩn đã để lại cho chúng ta một di sản vô cùng quý báu, một tấm gương sáng ngời của người chiến sỹ cộng sản.
Ở đồng chí Lê Duẩn có sự kết hợp hài hòa giữa phẩm chất của một lãnh tụ luôn hy sinh phấn đấu vì lợi ích cao cả của dân tộc với tấm lòng đôn hậu và tình yêu thương đồng bào, đồng chí tha thiết.
Trong suốt 3 năm, từ 1946-1949, gia đình ông Nguyễn Văn Siêu và vợ là bà Trần Thị Én đã tận tình chăm lo cuộc sống, bảo vệ an toàn đồng chí Lê Duẩn đến ngày đồng chí rời Tháp Mười về căn cứ U Minh.
Chiều 6/4, Đoàn đại biểu lãnh đạo Đảng, Nhà nước đã về dâng hương, dâng hoa tại Khu lưu niệm Tổng Bí thư Lê Duẩn ở làng Hậu Kiên, xã Triệu Thành, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.
Nhân kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Tổng Bí thư Lê Duẩn, Chủ tịch nước Trần Đại Quang có bài viết “Tư duy sáng tạo, tầm nhìn chiến lược của Tổng Bí thư Lê Duẩn với Cách mạng Việt Nam.”
Tổng Bí thư Lê Duẩn là một trong những chiến sỹ cách mạng tiền bối của Đảng, một học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, một nhà lãnh đạo lỗi lạc, một tư duy sáng tạo lớn của cách mạng Việt Nam.
Không sinh ra ở quê hương Cẩm Xuyên tỉnh Hà Tĩnh, nhưng Tổng Bí thư Lê Duẩn (1907-1986) lại có nhiều tình cảm thắm thiết với Đảng bộ, chính quyền nhân dân nơi đây.
Công trình đường và cầu vào đền thờ Tổng Bí thư Lê Duẩn tại hồ Kẻ Gỗ, thuộc xã Cẩm Mỹ, huyện Cẩm Xuyên có tổng chiều dài trên 900m, trong đó cầu vào đền thờ có chiều dài 132m, rộng 3,4m.
Những điều tâm huyết đồng chí Lê Duẩn nói về con người - tình thương và trách nhiệm cũng là những điều đã được đồng chí thể hiện nhất quán trong cuộc sống của mình.
Với gần 300 ảnh, tài liệu và hiện vật, Triển lãm giới thiệu khái quát về thân thế và sự nghiệp cách mạng, những đóng góp to lớn của Tổng Bí thư Lê Duẩn.
Triển lãm với chủ đề “Tổng Bí thư Lê Duẩn - Một trí tuệ lớn, một nhân cách lớn” giới thiệu tới công chúng khoảng 500 tài liệu, sách báo về cuộc đời, sự nghiệp cách mạng của Tổng Bí thư Lê Duẩn.
Tổng Bí thư Lê Duẩn xuất thân trong gia đình lao động có truyền thống yêu nước, thuộc lớp người đầu tiên đi theo con đường của Chủ nghĩa Mác-Lenin do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc truyền bá.
Tổng Bí thư Lê Duẩn là một trong những chiến sỹ cách mạng tiền bối của Đảng, một học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, một nhà lãnh đạo lỗi lạc, một tư duy sáng tạo lớn của cách mạng Việt Nam.
Nhân kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Tổng Bí thư Lê Duẩn, Lãnh đạo Thành phố Hồ Chí Minh đã đến dâng hương tưởng niệm đồng chí Lê Duẩn tại gia đình ở quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh.
“Chân lý là cụ thể, cách mạng là sáng tạo,” “Không sáng tạo thì không có thắng lợi của cách mạng” - những luận điểm đó làm nổi bật phong cách tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo của đồng chí Lê Duẩn.
Nội dung cuốn sách tập trung làm rõ tư duy sáng tạo về lý luận và chỉ đạo thực tiễn của đồng chí Lê Duẩn trong quá trình lãnh đạo thực hiện sự nghiệp cách mạng giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc