Loạt ảnh khơi gợi nhiều cảm xúc với những người lính, cán bộ nơi đầu sóng ngọn gió, thông qua góc nhìn và cách tiếp cận của các phóng viên báo chí có cơ hội đến với huyện đảo Trường Sa.
Cả nước vì Trường Sa-Trường Sa vì Tổ quốc! Bảo vệ Trường Sa, chủ quyền Quốc gia bất khả xâm phạm là quyết tâm của tất cả những người con đất Việt anh hùng.
Mỗi món món quà lưu niệm từ Trường Sa càng làm cho đất liền và biển đảo thêm gần nhau đồng thời thay lời nhắn nhủ về mục tiêu bảo vệ chủ quyền lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc...
Bộ phim khắc họa xúc động hình ảnh những người lính hải quân luôn vững vàng tay súng, sẵn sàng hoàn thành nhiệm vụ bảo vệ vùng biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc.
Tổ hậu cần nấu ăn trên tàu công tác Trường Sa thường phải phục vụ hàng trăm đại biểu, nhưng món nào món nấy đều thơm ngon, tươm tất và đảm bảo đủ chất, tiếp sức cho hành trình đến huyện đảo mỗi năm.
Trường Sa bước vào thời kỳ lịch sử mới, thời kỳ xây dựng và phát triển, sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc.
Sau những chuyến công tác đến với Trường Sa, mỗi đại biểu ở một vị trí và có những cách riêng lan tỏa về tinh thần yêu thương và trách nhiệm bảo vệ biển, đảo của Tổ quốc.
Hàng trăm món quà được gửi tới quân và dân trên huyện đảo là sự sẻ chia, lời yêu thương và sự trân trọng của những người đồng bào trên đất liền, tiếp thêm sức mạnh tinh thần cho tiền tuyến trên biển.
Tự trồng rau đã mất công, trồng rau giữa biển khơi còn mất công hơn nhiều vì thiếu nước và khí hậu khắc nghiệt, đòi hỏi quy trình chăm sóc riêng, phải như vậy thì người lính mới có rau để ăn.
Người con gái vượt ngàn trùng xa, soi mình trên mặt nước xanh thẳm với niềm mong mỏi mãnh liệt về người cha đã khuất có linh thiêng sẽ thấy được mặt con gái mình ở vùng biển này.
Học sinh của Trường Tiểu học Đá Tây, đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa, giao lưu văn nghệ với Đoàn đại biểu kiều bào đi thăm, động viên cán bộ, chiến sỹ, người dân huyện đảo và Nhà giàn DKI.
Trong 11 chuyến tàu đưa kiều bào về với Trường Sa tổ chức từ năm 2012 đến nay, có khoảng 600 đại biểu kiều bào từ hơn 40 quốc gia, vùng lãnh thổ đã thăm Trường Sa, Nhà giàn DKI; ủng hộ gần 30 tỷ đồng.
Trong những năm vừa qua, bà con kiều bào khắp nơi trên thế giới luôn là những sứ giả của Trường Sa. Họ đã chủ động đưa thông tin, hình ảnh của Trường Sa ra với thế giới thông qua nhiều kênh khác nhau.
Với mỗi một chuyến tàu trên hải trình đến với Trường Sa do Bộ Tư lệnh Hải quân tổ chức không thể thiếu đội ngũ nhà báo/phóng viên tham gia cùng, đưa thông tin Trường Sa gần hơn với đất liền.
Trường Sa luôn hiện diện sâu lắng trong trái tim và tâm thức mỗi nhà báo. Người làm báo luôn vinh dự khi được làm nhịp cầu nối hay là những “cánh chim” nối liền thông tin giữa đảo xa với đất liền.
Trường Sa, mảnh đất thiêng liêng nơi đầu sóng ngọn gió, nơi có những con người can trường, bản lĩnh, ngày đêm canh giữ biển trời Tổ quốc - là mảnh đất nuôi dưỡng ý tưởng sáng tạo của các nhà báo.
Triển lãm trưng bày các tư liệu, hiện vật về truyền thống anh hùng của Hải quân Nhân dân Việt Nam và "50 năm Chiến công chống Đế quốc Mỹ phong tỏa sông, biển miền Bắc bằng thủy lôi, bom từ trường."
Ở huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa có nhiều hộ dân sinh sống, những đứa trẻ được sinh ra, lớn lên tại đây luôn thích thú mỗi khi có các đoàn công tác tới thăm.
Xúc động, tự hào là tâm trạng chung của nhiều kiều bào ở châu Âu khi xem lại những thước phim, kỷ niệm trong chuyến đi đến Trường Sa - vùng biển thân thương của Tổ quốc trong buổi giao lưu ở Pháp.
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng khẳng định Việt Nam có đầy đủ cơ sở pháp lý và bằng chứng lịch sử để khẳng định chủ quyền của mình đối với quần đảo Trường Sa và quần đảo Hoàng Sa.
Đồng hành cùng Chương trình “Xanh hóa Trường Sa,” tỉnh Phú Thọ gửi tặng 20.000 cây xanh cho huyện đảo Trường Sa (Khánh Hòa), góp phần xây dựng quần đảo ngày càng đẹp về cảnh quan, môi trường.
Thí sinh tham gia Cuộc thi trực tuyến tìm hiểu Nghị quyết Đại hội Đoàn toàn quốc lần XII có tổng số điểm cao nhất trong 4 tuần thi sẽ được tham gia hành trình thăm Quần đảo Trường Sa vào năm 2024.
Hai hoa hậu Thiên Ân, Đỗ Hà vừa có chuyến đi đáng nhớ cùng hải trình “Sinh viên với biển, đảo Tổ Quốc” năm 2023 tại quần đảo Trường Sa. Các nàng hậu đi và trở về với niềm xúc động, tự hào rưng rưng.
Tham gia chương trình “Sinh viên với biển, đảo Tổ quốc” năm 2023, Hoa hậu Đoàn Thiên Ân và Hoa hậu Đỗ Thị Hà bày tỏ niềm háo hức khi chính thức được bước lên hải trình đến quần đảo Trường Sa.
Trong 10 hải trình đưa kiều bào ở xa Tổ quốc về với biển đảo quê hương, không ít người Việt trẻ được đặt chân lên Trường Sa và rồi chính nơi này đã khơi dậy tình yêu quê hương mãnh liệt trong họ.
Hải trình Trường Sa giúp kiều bào xa Tổ quốc ghi nhận thực tế tình hình biển đảo quê hương, từ đó có cái nhìn chính xác về chủ trương, chính sách bảo vệ độc lập, chủ quyền biển đảo của Đảng, Nhà nước.
Chương trình kiều bào ra thăm Trường Sa từ lâu đã trở thành một hoạt động được bà con mong đợi, thu hút sự quan tâm tham gia và hưởng ứng nhiệt thành của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài.
"Việc lắp đặt phao đèn báo hiệu tại các thực thể ở quần đảo Trường Sa mà không được sự đồng ý của Việt Nam là vi phạm chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo này, vì vậy không có giá trị pháp lý."
Giữa muôn trùng con sóng biếc, biển trời xanh thẳm ngút ngàn, mỗi người lính quân y sẽ là điểm tựa của nhân dân, cán bộ, chiến sỹ nơi đảo xa để cứu chữa những người gặp nạn trên biển bất cứ lúc nào.