2013-2014 là năm đầu tiên Công ty VN Pharma tham gia đấu thầu cung cấp thuốc tại Thành phố Hồ Chí Minh và trúng thầu khoảng 146 mặt hàng, trị giá hơn 460 tỷ đồng. Ngày 9/10/2014, Sở Y tế Thành phố đã hủy kết quả thầu ba mặt hàng của VN Pharma đã trúng thầu gồm thuốc H-Capita 500mg, thuốc Bipando; thuốc PEPTAN 40mg dạng tiêm truyền.
Sai phạm của Chủ tịch HĐQT Vimedimex và đồng phạm bị đánh giá là có hệ thống, từ thẩm định, ban hành chứng thư định giá đất đến tham gia đấu giá, gây thiệt hại cho Nhà nước hơn 135 tỷ đồng.
Bộ Y tế yêu cầu kiên quyết không để các cơ sở không đủ điều kiện an toàn thực phẩm phục vụ xuất ăn trường học, xử lý nghiêm sai phạm theo quy định của pháp luật.
Tòa phúc thẩm cho rằng bị cáo Trương Quốc Cường - cựu Thứ trưởng Bộ Y tế - đã nộp thêm 500 triệu đồng tiền khắc phục hậu quả và có nhiều đóng góp cho ngành y tế là tình tiết để xem xét giảm hình phạt.
Trong vụ án VN Pharma buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh mang nhãn mác Health 2000 Canada, bị cáo Trương Quốc Cường đã nhận 4 năm tù về tội “Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng."
Trong số 10 bị cáo làm đơn kháng cáo, duy nhất có bị cáo Nguyễn Thị Quyết kêu oan, 9 bị cáo còn lại xin được giảm nhẹ, bao gồm cả nguyên Thứ trưởng Bộ Y tế Trương Quốc Cường, xin giảm nhẹ hình phạt.
Tòa cho rằng để xảy ra vụ án này còn có trách nhiệm rất lớn từ phía các cán bộ hải quan trong việc đã không thực hiện đúng chức trách nhiệm vụ được giao.
Hội đồng xét xử nhận định đây là vụ án đặc biệt nghiêm trọng, gây nguy hiểm cho xã hội, hàng hóa bị làm giả trong vụ án là thuốc dùng để điều trị cho bệnh nhân, mặt hàng đặc biệt do Nhà nước quản lý.
Trong phần trình bày của mình, bị cáo Trương Quốc Cường xin giảm án cho các bị cáo dưới quyền và mong Tòa xem xét mọi khía cạnh, điều kiện khách quan, chủ quan để cân nhắc mức án cho bị cáo.
Tại phiên xét xử nguyên Thứ trưởng Bộ Y tế Trương Quốc Cường, đại diện Viện Kiểm sát khẳng định 7 loại thuốc mang nhãn mác Health 2000 là thuốc không rõ nguồn gốc, xuất xứ và giả nhãn mác Health 2000.
Nguyên Thứ trưởngTrương Quốc Cường thừa nhận đã sai phạm khi ký ban hành Công văn số 5249/QLD-ĐK ngày 25/5/2009 về việc Hướng dẫn một số yêu cầu về hồ sơ pháp lý trong hồ sơ đăng ký thuốc nước ngoài.
Đại diện Viện Kiểm sát đã đề nghị Hội đồng xét xử tuyên phạt nguyên Thứ trưởng Bộ Y tế Trương Quốc Cường từ 7-8 năm tù, Nguyễn Việt Hùng, nguyên Phó Cục trưởng Cục Quản lý Dược 3-4 năm tù.
Các luật sư đã đặt nhiều câu hỏi với bị cáo Trương Quốc Cường và đồng phạm, làm rõ thêm một số nội dung trong vụ án, vai trò, mức độ hành vi về tội “Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng.”
Bị cáo Trương Quốc Cường nhận trách nhiệm của người đứng đầu nhưng cho rằng do quy chế mới, thông tin phản hồi không rõ ràng, các phòng chức năng không tham mưu, bị cáo không được báo cáo về sự việc.
Theo cáo trạng, bị cáo Thủy tại Cục Quản lý Dược đã tự ý thẩm định lại dựa trên các tài liệu được đưa trái quy định vào hồ sơ nhằm khắc phục lỗi đã được nhóm chuyên gia đề nghị không cấp số đăng ký.
Sáng 12/5/2022, Tòa án Nhân dân thành phố Hà Nội mở phiên tòa sơ thẩm xét xử nguyên Thứ trưởng Bộ Y tế Trương Quốc Cường và 13 bị cáo trong vụ án "Buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh."
Nguyên Thứ trưởng Bộ Y tế Trương Quốc Cường bị Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao truy tố về tội “Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng” theo quy định tại Điều 285, khoản 2-Bộ luật Hình sự năm 1999.
Bị can Trương Quốc Cường đã thực hiện không đúng, không đầy đủ chức trách nhiệm vụ được giao, sai phạm từ khâu thẩm định hồ sơ đăng ký thuốc, gây hậu quả rất nghiêm trọng.
Bị can Trương Quốc Cường, với vai trò là Cục trưởng Cục Quản lý Dược đã thiếu trách nhiệm dẫn đến hậu quả 6/7 loại thuốc giả nhãn Health 2000 được nhập và tiêu thụ tại VN, với trị giá hơn 148 tỷ đồng.
Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao đã phối hợp với Cơ quan An ninh điều tra thực hiện lệnh bắt tạm giam đối với Thứ trưởng Bộ Y tế Trương Quốc Cường, trong vụ án buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh.
Lệnh bắt bị can Trương Quốc Cường nhằm đảm bảo thực hiện công tác truy tố và xét xử trong vụ án hình sự "Buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh mang nhãn mác Health 2000 Canada."
Tuần qua, thông tin ông Trương Quốc Cường, Thứ trưởng Bộ Y tế bị khởi tố về tội “Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng" liên quan đến vụ VN-Pharma, thu hút sự chú ý của dư luận.
Hành vi của bị can Trương Quốc Cường bị đánh giá là đã gây hậu quả nghiêm trọng, cho phép nhập khẩu và tiêu thụ tại Việt Nam 7 loại thuốc giả nhãn mác Công ty Health 2000 với trị giá trên 151 tỷ đồng.
Ngày 3/11, theo thông tin từ Bộ Công an, Cơ quan An ninh điều tra, Bộ Công an đã ra Quyết định khởi tố bị can đối với ông Trương Quốc Cường, Thứ trưởng Bộ Y tế.
Bị can Trương Quốc Cường bị xác định thiếu trách nhiệm trong việc thẩm định, xét duyệt, cấp số đăng ký đối với 7 loại thuốc, thiếu giám sát, kiểm tra hoạt động của nhóm chuyên gia thẩm định...
Sáng 4/11, Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an phối hợp lực lượng chức năng thực hiện việc khám xét nơi ở và nơi làm việc đối với bị can Trương Quốc Cường.
Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an đã ra quyết định khởi tố bị can đối với ông Trương Quốc Cường, Thứ trưởng Bộ Y tế về tội “Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng."
Tòa án cấp cao tại TP HCM xét xử phúc thẩm vụ án mua bán 9.300 hộp thuốc H-Capita (là thuốc chữa ung thư giả) xảy ra ở Công ty Cổ phần VN Pharma, tuyên bác các kháng cáo, giữ nguyên bản án sơ thẩm.
Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tuyên phạt hai bị cáo chủ mưu trong vụ án là Nguyễn Minh Hùng mức án 17 năm tù và Võ Mạnh Cường mức án 20 năm tù.
Dù áp dụng các tình tiết giảm nhẹ mới được cung cấp trong quá trình xét xử phúc thẩm, Hội đồng xét xử vẫn cho rằng mức án sơ thẩm đã tuyên là phù hợp, từ đó, bác kháng cáo, giữ nguyên bản án sơ thẩm.