Viện Kiểm sát đề nghị Hội đồng xét xử không chấp nhận kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt và xem xét lại phần trách nhiệm bồi thường của bị cáo Vũ Thanh Hà, Phạm Xuân Diệu và Lê Thanh Thái.
Tại phiên tòa, Công ty Mai Phương đề nghị bồi thường thay cho Trịnh Xuân Thanh khoản tiền gây thiệt hại hơn 13 tỷ đồng cho PVC và đề nghị Tòa tuyên trả lại cho công ty này lô đất 3.400m2 tại Tam Đảo.
Các bị cáo mong muốn Tòa án Nhân dân cấp cao tại Hà Nội xem xét bối cảnh thực hiện hành vi phạm tội, xem xét điều kiện về nhận thức chưa đầy đủ, thiếu thông tin về dự án.
Vụ án xảy ra tại Dự án Ethanol Phú Thọ sẽ được đưa ra xét xử phúc thẩm vào ngày 27/9 tới để xem xét kháng cáo của 6 bị cáo và Công ty Mai Phương - chủ mới của lô đất biệt thự 3.400m2 tại Tam Đảo.
Đến thời điểm hiện nay, bị cáo Trịnh Xuân Thanh (sinh năm 1966, nguyên Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc Tổng Công ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam - PVC) đã rút đơn kháng cáo.
Sau 1 tháng tuyên án vụ án xảy ra tại Ethanol Phú Thọ, đến nay Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã nhận được đơn kháng cáo của 7 bị cáo và 1 đơn vị có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.
Theo đại diện Công ty Mai Phương, ông Kiều Đào Lâm và Công ty Mai Phương hiện nay không có nghĩa vụ phải trả lại diện tích 3.400m2 đất tại Tam Đảo cho PVC như phán quyết của bản án sơ thẩm đã tuyên.
Bị cáo Đinh La Thăng bị tuyên phạt 11 năm tù về tội “Vi phạm quy định về đầu tư công trình xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng,” hình phạt chung áp dụng đối với bị cáo Đinh La Thăng là 30 năm tù.
Phiên tòa đã làm rõ được năng lực, kinh nghiệm của Liên danh nhà thầu PVC/Alfa Laval/Delta-T, về hậu quả thiệt hại của vụ án, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi chỉ định thầu và hậu quả thiệt hại...
Đại diện Viện Kiểm sát khẳng định, từ bị cáo Đinh La Thăng đến các bị cáo tại PVC và PVB đều thuộc về một cơ cấu, tổ chức thống nhất; các bị cáo đã cấu kết với nhau thực hiện hành vi phạm tội.
Tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án Ethanol Phú Thọ, nhiều bị cáo đã tham gia tự bào chữa, phân tích bối cảnh thực hiện hành vi, xin được giảm nhẹ hoặc miễn hình phạt cho mình.
Bào chữa cho bị cáo Vũ Thanh Hà, luật sư Đỗ Minh Hiển cho rằng bản luận tội của Viện Kiểm sát xác định bị cáo Hà tích cực thực hiện hành vi tội phạm là chưa chính xác.
Theo đại diện Viện Kiểm sát, cần có một hình phạt nghiêm khắc tương xứng với tính chất, mức độ hành vi phạm tội mà bị cáo Đinh La Thăng đã gây ra, đồng thời có tác dụng răn đe, phòng ngừa chung.
Bị cáo Đinh La Thăng bị tuyên phạt mức án từ 12 năm tù đến 13 năm tù, tổng hợp với bản án trước đó, hình phạt chung áp dụng đối với bị cáo Đinh La Thăng là 30 năm tù.
Phần xét hỏi tại phiên tòa chiều 9/3 tập trung làm rõ trách nhiệm của các bị cáo Trần Thị Bình, Vũ Thanh Hà... trong việc chỉ định thầu trái quy định pháp luật tại dự án Ethanol Phú Thọ.
Đại diện Công ty Cổ phần Hóa dầu và Nhiên liệu sinh học Dầu khí PVB thừa nhận việc dừng thi công dự án này đã gây thiệt hại hơn 543 tỷ đồng, đúng như cáo trạng đã nêu.
Sáng 8/3, tại Hà Nội, Tòa án Nhân dân thành phố Hà Nội mở lại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án “Vi phạm quy định về đầu tư công trình xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng” xảy ra tại Dự án Ethanol Phú Thọ.
Ngày 8/3, Tòa án Nhân dân thành phố Hà Nội mở lại phiên tòa xét xử sơ thẩm 12 bị cáo trong vụ án “Vi phạm quy định về đầu tư công trình xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng” tại Dự án Ethanol Phú Thọ.
Khi triển khai dự án Ethanol Phú Thọ, với vai trò là Chủ tịch Hội đồng quản trị PVN, bị cáo Đinh La Thăng đã định hướng và chỉ đạo việc giao thầu cho PVC theo đề nghị của bị cáo Trịnh Xuân Thanh.
Ngày 22/1, bị cáo Đinh La Thăng, Trịnh Xuân Thanh sẽ ra hầu tòa trong vụ án xảy ra tại Dự án Nhà máy nhiên liệu sinh học (Ethanol) Phú Thọ, viết tắt là Dự án Ethanol Phú Thọ.
Sáng 8/6, Tòa án nhân dân Cấp cao tại Hà Nội tuyên bản án xét xử phúc thẩm đối với các bị cáo Đinh Mạnh Thắng, Thái Kiều Hương, Nguyễn Thị Kim Thoa và Huỳnh Nguyễn Quốc Duy trong vụ án tại PVP Land.
Tại phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ án tham ô tài sản xảy ra tại PVP Land, luật sư cho rằng bị cáo Đinh Mạnh Thắng lợi dụng ảnh hưởng chứ không tham ô tài sản.
Viện Kiểm sát đề nghị giảm hình phạt cho bị cáo Đinh Mạnh Thắng sau khi xem xét tính chất lỗi của bị cáo có mức độ, đã tự nguyện khắc phục hậu quả, ăn năn, thành khẩn khai báo trong quá trình tố tụng.
Ngày 5/6, Tòa án nhân dân Cấp cao tại Hà Nội mở phiên tòa xét xử phúc thẩm đối với các bị cáo có đơn kháng cáo trong vụ án Tham ô tài sản xảy ra tại PVP Land.
Tòa án nhân dân Cấp cao tiếp tục phần xét hỏi trong Phiên phúc thẩm vụ án “Tham ô tài sản” và “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” xảy ra tại PVC.
Chủ tọa phiên tòa cho biết, trước khi Phiên phúc thẩm chính thức bắt đầu, bị cáo Trịnh Xuân Thanh (nguyên Chủ tịch Hội đồng Quản trị PVC) đã rút toàn bộ đơn kháng cáo.
Ngày mai (7/5), Tòa án nhân dân Cấp cao tại Hà Nội sẽ mở phiên tòa theo trình tự phúc thẩm, xét xử vụ ánxảy ra tại Tập đoàn dầu khí Việt Nam và Tổng công ty Cổ phần Xây lắp dầu khí Việt Nam.
Ngày 7/58 sẽ chính thức mở phiên tòa xét xử phúc thẩm với bị cáo Trịnh Xuân Thanh, Đinh La Thăng và đồng phạm trong vụ án xảy ra tại Tổng Công ty Xây lắp Dầu khí (PVC).