
Ông Trần Lưu Quang giữ chức Trưởng Ban Chính sách, Chiến lược Trung ương
Bộ Chính trị quyết định ông Trần Lưu Quang, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương, giữ chức Trưởng Ban Chính sách, Chiến lược Trung ương.
Bộ Chính trị quyết định ông Trần Lưu Quang, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương, giữ chức Trưởng Ban Chính sách, Chiến lược Trung ương.
Ông Phạm Đại Dương là cán bộ được đào tạo cơ bản, chuyên sâu, tích lũy được nhiều kinh nghiệm, trải nghiệm thực tế trong thời gian công tác ở địa phương.
Ông Trần Lưu Quang đề nghị năm 2025, Ban Kinh tế TW đẩy mạnh công tác sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gọn, hiệu năng, hiệu quả; các vụ, đơn vị phải có cách tiếp cận mới trong việc xử lý công việc.
Tổng Bí thư Tô Lâm nêu rõ Ban Kinh tế Trung ương cần cách mạng về tư duy, cách mạng về tổ chức bộ máy để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn mới, phương thức làm việc để tạo đột phá.
Sáng 9/12/2024, tại Hà Nội, Tổng Bí thư Tô Lâm làm việc với Ban Kinh tế Trung ương.
Tại Nghị quyết số 1298/NQ-UBTVQH15, Ủy ban Thường vụ Quốc hội phê chuẩn ông Thái Thanh Quý thôi giữ chức Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội khóa XV tỉnh Nghệ An do chuyển công tác.
Bộ Chính trị điều động, phân công, bổ nhiệm ông Thái Thanh Quý, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Nghệ An giữ chức vụ Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương.
Hải Phòng phấn đấu cuối 2024 không còn hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều quốc gia; xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu được quan tâm; đến 2025, 100% số xã cơ bản đạt tiêu chí xã nông thôn mới kiểu mẫu.
Thường trực Ban Bí thư đề nghị Ban Kinh tế TW hoàn thành có chất lượng, đúng tiến độ các đề án của Bộ Chính trị; thực hiện hiệu quả nhiệm vụ trong các tiểu ban phục vụ Đại hội XIV của Đảng.
Các tổ chức xã hội có vai trò vô cùng quan trọng trong việc hỗ trợ quản lý rủi ro các khoản vay chính sách, do đó rất sự lãnh đạo của Đảng để có thể huy động sức mạnh tổng thể của các tổ chức này.
Chương trình này được triển khai theo sự chỉ đạo của Chính phủ nhằm ghi nhận và biểu dương các doanh nghiệp thực hiện tốt hoạt động sản xuất, kinh doanh bền vững trên các khía cạnh toàn diện.
Ban Bí thư giao Ban Kinh tế Trung ương chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức triển khai thực hiện, đôn đốc, tổng kết và báo cáo công tác phát triển nhà ở xã hội trong tình hình mới.
Các quy định về khai thác, tận thu khoáng sản khiến việc triển khai các dự án, trong đó có gần 1.000 công trình thuộc các dự án đầu tư công tại Đắk Nông đều vướng, không thể triển khai.
Thời gian tới, VCCI sẽ chủ động xây dựng và triển khai chương trình đào tạo cấp cao, hình thành cơ sở đào tạo doanh nhân đẳng cấp quốc tế về bồi dưỡng, đào tạo lãnh đạo cấp cao cho doanh nghiệp.
Đến hết tháng Ba, cả nước có 920.000 doanh nghiệp đang hoạt động; ngoài khu vực doanh nghiệp, nền kinh tế Việt Nam còn có sự tham gia của 30.000 HTX và 5,2 triệu cơ sở kinh tế cá thể phi nông nghiệp.
Ông Nguyễn Xuân Thắng nhấn mạnh, trong thời gian tới, Ban Kinh tế Trung ương cần tiếp tục chủ động, ưu tiên tham gia đóng góp cho việc xây dựng dự thảo các Văn kiện trình Đại hội XIV của Đảng.
Theo bà Trương Thị Mai, những thành tựu của Ban Kinh tế Trung ương trong thời gian qua đã khẳng định vai trò và năng lực của Ban trong việc tham mưu cho Ban Chấp hành TW, Bộ Chính trị, Ban Bí thư.
Thường trực Ban Bí thư lưu ý Ban Kinh tế Trung ương tiếp tục phát huy những ưu điểm, khắc phục hạn chế; tìm kiếm biện pháp mới để công tác tham mưu chiến lược đạt mức độ sâu sắc hơn, hiệu quả lớn hơn.
Thường trực Ban Bí thư Trương Thị Mai đề nghị lực lượng Công an giữ vững độc lập, tự chủ, an ninh, lợi ích quốc gia, thế chủ động chiến lược; bảo vệ đất nước từ sớm, từ xa, không để bị động.
Trong thời gian tới, VCCI sẽ phối hợp với các cơ quan trong Ban chỉ đạo Chương trình để tiếp tục nâng cấp Bộ chỉ số CSI trở nên đương đại và cập nhật nhằm hỗ trợ hiệu quả hơn cho các doanh nghiệp.