Hội nghị Toàn quốc về Phát triển các ngành Công nghiệp Văn hóa Việt Nam sẽ diễn ra với hình thức trực tiếp và trực tuyến kết nối đến 63 tỉnh, thành trong cả nước.
Theo Quyền TBT Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, cùng với đầu tư thỏa đáng nguồn lực, Nhà nước sớm tháo gỡ những điểm nghẽn về thể chế, chính sách trong văn hóa, trước tiên có chính sách thuế ưu đãi.
Đây là lần đầu tiên giải báo chí “Vì sự nghiệp phát triển văn hóa, thể thao và du lịch” được tổ chức trên quy mô toàn quốc, là dịp để cổ vũ, động viên cán bộ toàn ngành.
Mục tiêu chung đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 của Hà Nội là xây dựng và phát triển văn hóa, người Hà Nội toàn diện, phù hợp với xu thế thời đại, yêu cầu của cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Những năm qua, Việt Nam đã rất nỗ lực quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam, góp phần bảo vệ, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, chủ động thích ứng, hòa vào dòng chảy văn minh nhân loại.
Trưởng Ban Tuyên giáo đề nghị các đại biểu nêu ý kiến thảo luận về giải pháp trước mắt và lâu dài để xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ làm công tác văn hóa và đội ngũ văn nghệ sỹ, tương xứng yêu cầu.
Theo Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030 đã được Chính phủ phê duyệt, Việt Nam phấn đấu đến năm 2030 có 100% đơn vị hành chính cấp tình có đủ 3 loại hình thiết chế văn hóa.
Theo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, chiến lược phát triển văn hóa giai đoạn tới cần chú trọng việc đẩy mạnh phát triển công nghiệp văn hóa, vừa góp phần phát triển kinh tế, vừa là sức mạnh mềm.
Việt Nam luôn xác định rõ ràng rằng văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là động lực vừa là mục tiêu để thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội.