Nga và Mỹ sẽ tổ chức đàm phán tại Thổ Nhĩ Kỳ về việc bình thường hóa hoạt động của các phái bộ ngoại giao và Ukraine hoàn toàn không nằm trong chương trình nghị sự của cuộc đàm phán này.
Vị tướng hàng đầu của Nga cho biết Moskva hiện coi việc kiểm soát vũ khí đối với kho vũ khí hạt nhân trong Chiến tranh Lạnh là chuyện của quá khứ do thiếu sự tin tưởng giữa Nga và phương Tây.
Đại sứ Nga tại Anh Andrei Kelin gọi cuộc xung đột hiện nay giữa Nga và phương Tây là “hơi giả tạo,” vì nó khác với cuộc đối đầu trước đó giữa các hệ tư tưởng của chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản.
Tổng Thư ký NATO Jens Stoltenberg nhận định liên minh xuyên Đại Tây Dương hiện đang phải đối mặt với "một thế giới nguy hiểm hơn" với "một châu Âu chia rẽ và NATO lung lay."
Nghiên cứu của PRIO cho thấy trong năm ngoái có 59 cuộc xung đột, trong đó có 28 cuộc xung đột ở châu Phi, châu Á (17), Trung Đông (10), châu Âu (3) và châu Mỹ (1).
Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc nhấn mạnh trên cơ sở không liên minh, không đối đầu và không nhằm vào nước thứ ba, Trung Quốc và Nga nỗ lực tăng cường hợp tác chiến lược toàn diện hai nước.
Trả lời phỏng vấn trên CCTV, ông Putin cho rằng những đề xuất của Trung Quốc về giải quyết cuộc khủng hoảng ở Ukraine là thực tế và có thể tạo cơ sở cho thỏa thuận hòa bình trong tương lai.
Khoảng 41.000 quân nhân, với 500-700 nhiệm vụ tác chiến trên không, cùng hơn 50 tàu chiến từ tất cả các quốc gia thành viên NATO và Thụy Điển, sẽ tham gia cuộc tập trận tại Đức, Ba Lan và vùng Baltic.
Quan chức Mỹ nhấn mạnh họ sẽ tiếp tục nhấn mạnh về mặt ngoại giao đối với việc khôi phục các kênh liên lạc trực tiếp với Trung Quốc để ngăn chặn các sự cố hoặc tai nạn trong tương lai.
Phát biểu tại Shangri-La lần thứ 20, Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Lý Thượng Phúc cáo buộc "một số quốc gia" tăng cường chạy đua vũ trang và cố ý can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác.
Ngoại trưởng Nga và Trung Quốc nhất trí tăng cường liên lạc và phối hợp ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương, phản đối một cuộc "Chiến tranh Lạnh" mới, cũng như bảo vệ hòa bình và ổn định khu vực.
Theo Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm, chi tiêu quân sự toàn cầu năm 2022 đã tiếp nối đà tăng 8 năm liên tiếp, lên mức 2.240 tỷ USD - tương đương 2,2% Tổng sản phẩm nội địa của thế giới.
Tổng Giám đốc IMF Kristalina Georgieva cảnh báo một cuộc Chiến tranh Lạnh mới có nguy cơ xảy ra trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị và các nước nỗ lực bảo vệ chuỗi cung ứng công nghiệp của mình.
Trong Sách Xanh Ngoại giao 2023, Nhật Bản cũng thể hiện lập trường cứng rắn hơn đối với Trung Quốc, quốc gia đã đẩy mạnh các hoạt động quân sự trên biển ở khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Với tư cách là thành viên của IAEA, Việt Nam đang tích cực thúc đẩy áp dụng công nghệ hạt nhân vì mục đích hòa bình, không phổ biến vũ khí hạt nhân, đảm bảo an toàn và an ninh hạt nhân.
Ngày 21/2, Trung Quốc và Nga đã đạt được đồng thuận về tiếp tục tăng cường hợp tác trong các khuôn khổ đa phương và nỗ lực hơn nữa nhằm thúc đẩy các quan hệ quốc tế.
Nếu quá khứ có thể mang lại một sự chỉ dẫn nào đó, thì những áp lực mang tính hệ thống mới này có khả năng dẫn đến một sự thay đổi lớn trong đại chiến lược của Mỹ.
Chánh Văn phòng Đối ngoại Đảng Cộng sản Trung Quốc Vương Nghị cho rằng Mỹ và Trung Quốc nên thiết lập cách tiếp cận hòa hợp dựa trên sự tôn trọng lẫn nhau, chung sống hòa bình và hợp tác cùng có lợi.
Tiến sỹ Andrew Wells-Dang cho rằng sau khi chiến tranh kết thúc, Việt Nam và Mỹ đã xây dựng lại mối quan hệ và Mỹ đã rút ra nhiều bài học từ sai lầm của chiến dịch tại Việt Nam năm 1972.