Ngân hàng Trung ương Qatar nhận định rằng "con hổ" mới nhất của châu Á hiện nay là Việt Nam khi quốc gia Đông Nam Á đang nổi lên thành một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế giới.
Trong báo cáo vừa công bố mang tên "Triển vọng kinh tế thế giới," IMF dự báo nền kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng 6,6% trong năm nay và duy trì mức 6,5% trong năm 2019.
Giải pháp ổn định và mở rộng thị trường xuất khẩu là quan trọng nhất với ngành nông nghiệp trong bối cảnh các thị trường nhập khẩu ngày càng đưa ra nhiều biện pháp phòng vệ thương mại.
Theo ADB, kim ngạch thương mại hàng năm của Việt Nam hiện vượt mức 185% GDP, khiến Việt Nam trở thành nền kinh tế phụ thuộc vào thương mại cao thứ hai ở Đông Nam Á, sau Singapore.
Trong năm 2018, trọng tâm của công tác biên giới lãnh thổ là nỗ lực gìn giữ môi trường hòa bình, ổn định, đồng thời kiên quyết, kiên trì bảo vệ vững chắc chủ quyền biên giới lãnh thổ quốc gia.
Theo Tổng cục Hải quan, trong hai tháng đầu năm, tổng trị giá kim ngạch xuất khẩu cả nước đạt trên 29,395 tỷ USD, tăng gần 46% so với cùng kỳ năm ngoái.
Triển vọng của thị trường chứng khoán Việt Nam trong năm 2018 là khá tích cực, với mức tăng trưởng được giới phân tích dự báo của VN-Index sẽ vượt mức đỉnh lịch sử 1.179 điểm của năm 2007.
Thống đốc đã chỉ đạo các tổ chức tín dụng tiếp tục rà soát và cân đối khả năng tài chính để áp dụng mức lãi suất cho vay hợp lý, trên cơ sở lãi suất huy động và mức độ rủi ro của khoản vay.
Với EVFTA dự kiến sẽ được ký kết vào giữa năm 2018, sản phẩm giày, dép của Việt Nam sẽ được hưởng chênh lệch thuế từ 3,5 - 4,2% khi xuất khẩu vào EU, tạo lợi thế cạnh tranh rất lớn.
Đối với các nhà đầu tư Nhật Bản, nếu như trước đây Thái Lan và Indonesia đứng ở vị trí dẫn đầu thì nay Việt Nam đã vượt qua hai quốc gia này để trở thành điểm hấp dẫn đầu tư lớn nhất.
Theo thông tin từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong thời gian tới sẽ tiếp tục xu hướng phục hồi tích cực do nhiều yếu tố thuận lợi cho tăng trưởng.
Một năm nhiều cảm xúc đã khép lại và câu hỏi đặt ra với vị Bộ trưởng quản lý túi tiền quốc gia là ngành tài chính sẽ làm gì trong năm 2018, một năm không thiếu những thách thức.
Sang năm 2018, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đang tiếp tục nghiên cứu, xúc tiến đàm phán để tiến tới ký kết thỏa thuận về hợp tác lao động với các nước: Israel, Kuwait, Romania và Bulgaria.
Dù đã gặt “trái ngọt” sau tái cơ cấu khi 4 năm liên tiếp đạt tăng trưởng trên 20% nhưng lãnh đạo VNPT còn nhiều lo lắng khi doanh nghiệp này bước vào quá trình chuyển đổi số.
Năm 2018, ngành trồng trọt phấn đấu đạt tốc độ tăng giá trị sản xuất trồng trọt từ 2,2-2,3%, giá trị tăng thêm tối thiểu đạt 2,1%, với kim ngạch xuất khẩu trên 21 tỷ USD.
Trong năm 2018, Tổng công ty Vận tải Hà Nội sẽ mở mới 14 tuyến buýt theo chỉ đạo của Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội "phủ sóng" khắp nội, ngoại thành của Thủ đô.
Năm 2018, Bộ Công Thương sẽ tập trung thoái vốn khỏi 3 doanh nghiệp lớn là Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam, Tổng công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội và Tổng công ty Máy Động lực và Máy nông nghiệp.
Lãnh đạo Bộ Công Thương cho răng, trong năm 2018, thành tích xuất nhập khẩu không chỉ dừng ở con số cao mà sẽ hướng tăng trưởng xuất khẩu vào các thị trường khó tính và nhiều năm nhập siêu cao.