Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam điều động khẩn cấp 2 cẩu nổi công suất lớn tham gia hỗ trợ khắc phục hậu quả vụ tai nạn khiến cầu Ghềnh bị sập.
Do đứt mạch tuyến đường sắt Bắc-Nam vì cầu Gềnh sập nên Tổng công ty Đường sắt Việt Nam phải tổ chức lại vận tải, gây ảnh hưởng đến chi phí và năng lực khai thác.
Từ ngày 23/3, các tàu có tải trọng dưới 300 tấn; phương tiện đoàn lai dắt có trọng tải từ 200-400 tấn có thể lưu thông từng chiếc một chiều trong điều kiện hành trình ngược nước qua cầu Ghềnh.
Hàng trăm ghe tàu phải neo đậu hoặc không thể xuất bến do luồng lưu thông qua cầu Ghềnh bị cấm, nhiều chủ phương tiện trên sông Đồng Nai ngán ngẩm không biết đến khi nào tàu mới được phép lưu thông.
Với sự tỉnh táo, khả năng phản ứng nhanh, phối hợp nhịp nhàng, những người trực gác chắn đã báo hiệu để đoàn tàu kịp dừng cách vị trí cầu Ghềnh bị đứt lìa hơn 200m.
Công tác khắc phục hậu quả vụ sập cầu Ghềnh đang được Bộ Giao thông Vận tải, ngành đường sắt và tỉnh Đồng Nai khẩn trương tiến hành, nhưng có thể mất từ 3-5 tháng.
Ngay khi phát hiện sự cố sập cầu Ghềnh do sà lan đâm vào, 3 nhân viên Trạm gác chắn tàu Bửu Hòa đã phản ứng nhanh, cảnh báo cho tàu số hiệu 2542 dừng kịp thời cách địa điểm cầu bị sập hơn 200m.
Phương tiện thủy nội địa quá hạn đăng kiểm, ý thức chấp hành Luật kém, công tác hậu kiểm đào tạo, cấp chứng chỉ chuyên môn gặp nhiều khó khăn… là những nguyên nhân khiến tai nạn đường thủy phức tạp.
Thứ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Ngọc Đông đề nghị Tổng công ty đường sắt Việt Nam trước ngày 24/3 tới phải chốt phương án cuối về khắc phục sự cố báo cáo Bộ.
Công an tỉnh Đồng Nai đã thực hiện lệnh bắt giữ ông Phan Thế Thượng là chủ tàu số hiệu SG-3745 dùng để đẩy sàlan SG-5984 húc sập cầu Ghềnh trên sông Đồng Nai.
Tổng công ty Đường sắt Việt Nam sẽ điều chỉnh phương án chạy tàu đoạn Nha Trang-Sài Gòn và thực hiện chuyển tải hành khách đoạn từ Sài Gòn-Biên Hòa và ngược lại.
Liên quan đến vụ sập cầu Ghềnh, Đồng Nai, đại diện ga Sài Gòn cho biết tất cả các hành khách có nhu cầu đổi vé tuyến Bắc Nam đều được hỗ trợ đổi vé miễn phí.
Việc ghi nhận được hình ảnh ở đáy sông góp phần xác định vị trí các hạng mục cầu bị chìm, vị trí sà lan để lực lượng cứu hộ đưa ra phương án trục vớt hiệu quả.
Ngay khi xảy ra vụ va chạm, tài công Trần Văn Giang và Nguyễn Văn Lẹ đã nhảy xuống sông và được thuyền đánh cá hỗ trợ đưa vào bờ, tuy nhiên sau đó đã bỏ trốn khỏi hiện trường.
Hai nhịp cầu Ghềnh (thành phố Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai) sập xuống sông Đồng Nai, sau khi bị sà lan đâm, khiến tuyến đường sắt qua đây bị gián đoạn nghiêm trọng.
Ngay khi xảy ra vụ việc, Công an tỉnh Đồng Nai đã phối hợp với Bộ Công an để điều tra. Đến thời điểm hiện tại, lực lượng chức năng vẫn chưa xác định có hay không người bị chìm sau vụ việc.
Thứ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Hồng Trường cho biết khoảng 3-5 tháng tới mới có thể khắc phục xong sự cố sập cầu Ghềnh để tuyến đường sắt Bắc-Nam lưu thông trở lại.