Một trong những bất đồng trong tìm giải pháp cho xung đột Ukraine là việc sử dụng 350 tỷ USD tài sản của Nga bị đóng băng tại các ngân hàng của Anh và Liên minh châu Âu (EU).
Lần đầu tiên Nhật Bản áp dụng lệnh trừng phạt đóng băng tài sản đối với 4 người Israel liên quan đến các hành vi bạo lực chống lại người Palestine ở Bờ Tây.
Hà Nội đang lên kế hoạch cấm các hoạt động, sự kiện dưới hình thức thuần túy hội chợ thương mại, chương trình khuyến mại, giới thiệu sản phẩm...không chỉ ở phố đi bộ hồ Gươm mà cả vùng phụ cận.
Quỹ trên được Hàn Quốc giải phóng vào năm 2023, theo nội dung thỏa thuận trao đổi tù nhân giữa Iran và Mỹ và đã được chuyển tới 6 tài khoản của Iran tại 2 ngân hàng của Qatar.
Văn phòng Công tố Liên bang Đức đã trình kiến nghị lên tòa án ở Frankfurt, yêu cầu thu giữ hơn 720 triệu euro mà một định chế tài chính Nga gửi vào tài khoản ngân hàng ở Frankfurt.
Thụy Sĩ đã đóng băng các tài sản của Nga trị giá 8,81 tỷ USD theo các lệnh trừng phạt của phương Tây và con số này có thể thay đổi do có thể có thêm các cá nhân mới trong danh sách trừng phạt.
Quyết định được đưa ra căn cứ trên tình hình thực tế các tổ chức và cá nhân có tên trong danh sách bị đóng băng tài sản đã có hành vi không tuân thủ quy định pháp luật về ngăn chặn tài trợ khủng bố.
Các tài sản bị đóng băng bao gồm tài khoản ngân hàng, biệt thự hạng sang, du thuyền và ôtô của những nhà tài phiệt Nga, những người mà EU cho là ủng hộ chiến dịch trên của Moskva.
Hai cá nhân gồm Maulawi Rajab là thủ lĩnh cấp cao của IS ở Iraq và vùng Levant, cùng với Sultan Aziz Azam là người phát ngôn của IS ở Iraq và Levant bị áp đặt lệnh cấm đi lại và đóng băng tài sản.
Vụ kiện trên được Tehran đưa ra từ năm 2016 với cáo buộc Washington vi phạm Hiệp định thân thiện năm 1955 khi các tòa án Mỹ cho phép đóng băng tài sản của các công ty Iran.
Các biện pháp trừng phạt bao gồm đóng băng tài sản và cấm nhập cảnh vào Anh đã được áp đặt với 5 thành viên trong ban điều hành quỹ hợp tác của IRGC và 2 chỉ huy cấp cao của IRGC tại Tehran và Alborz.
Cuộc gặp của các ngoại trưởng Anh, Canada, Pháp, Đức, Italy, Nhật Bản và Mỹ nhằm tái khẳng định sự ủng hộ của các nước G7 đối với Ukraine trước thời điểm gần một năm xảy ra cuộc xung đột với Nga.
Chính phủ Anh ra thông cáo xác nhận các biện pháp trừng phạt cũng nhắm vào 8 cá nhân và 1 tổ chức liên quan tới mạng lưới tài chính giúp "duy trì sự giàu có và quyền lực trong giới tinh hoa Kremlin."
Thổ Nhĩ Kỳ cáo buộc Phần Lan và Thụy Điển che giấu các tay súng mà Ankara truy nã, vì vậy cho rằng hai nước này cần làm nhiều hơn nữa trước khi đơn xin gia nhập NATO được chấp thuận.
Người phụ trách các quan hệ kinh tế song phương thuộc SECO, ông Erwin Bollinger nhấn mạnh rằng các tài sản của Nga bị đóng băng là biện pháp phòng ngừa và có thể được trả lại sau khi được làm rõ.
Đóng băng tài sản gần 800 công ty liên quan Vạn Thịnh Phát; Cựu thứ trưởng Cao Minh Quang sắp hầu tòa vụ thất thoát 3,8 triệu USD là một số nội dung chính trong bản tin 60s ngày 3/11 của VietnamPlus.
Nhật Bản sẽ áp đặt các biện pháp trừng phạt bổ sung đối với Triều Tiên bằng việc đóng băng tài sản của 5 tổ chức nữa liên quan tới các chương trình phát triển hạt nhân-tên lửa của Bình Nhưỡng.
Để đối phó với các lệnh trừng phạt của Chính phủ New Zealand, vốn áp dụng đối với ngày càng nhiều công dân Nga... Nga đã thêm 32 người New Zealand vào danh sách đen của quốc gia.
Trước đó, Cộng đồng kinh tế Tây Phi (ECOWAS) đã cho quân đội Guinea thời hạn chót là ngày 25/4 để đưa ra thời gian chuyển đổi "có thể chấp nhận được" hoặc sẽ đối mặt với các biện pháp trừng phạt.