
Cao tốc Bùng-Vạn Ninh thông xe 28/4, rút ngắn tiến độ 6 tháng
Dự án cao tốc Bùng-Vạn Ninh đã về đích sớm 6 tháng, đảm bảo chất lượng và an toàn giao thông xuyên suốt với gần 49km, phục vụ cho người dân đi lại trước kỳ nghỉ lễ 30/4-1/5.
Dự án cao tốc Bùng-Vạn Ninh đã về đích sớm 6 tháng, đảm bảo chất lượng và an toàn giao thông xuyên suốt với gần 49km, phục vụ cho người dân đi lại trước kỳ nghỉ lễ 30/4-1/5.
Dự án cao tốc Gia Nghĩa-Chơn Thành, thuộc tuyến cao tốc Bắc-Nam phía Tây, có chiều dài khoảng 124km, tổng mức đầu tư 20.434 tỷ đồng, được thực hiện theo phương thức đối tác công tư.
Dự án cao tốc Bắc-Nam phía đông giai đoạn 2021-2025 qua tỉnh Hà Tĩnh đã cơ bản hoàn thiện, dự kiến sẽ được thông xe kỹ thuật vào ngày 19/4 và đưa vào khai thác tuyến chính vào ngày 28/4/2025.
Tỉnh Quảng Trị đang khẩn trương giải quyết dứt điểm vướng mắc trong giải phóng mặt bằng ở các cầu vượt, nút giao thuộc Dự án cao tốc đường bộ Vạn Ninh-Cam Lộ.
Để hoàn thành tiến độ các dự án giao thông trọng điểm, Phó Thủ tướng yêu cầu tỉnh Tuyên Quang sớm hoàn thành việc giải phóng mặt bằng dự án và bàn giao để thi công trong tháng 3/2025.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu các đơn vị liên quan rà soát nguồn vốn, kịp thời điều chuyển nguồn vốn đến những dự án đường cao tốc đảm bảo tiến độ ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Dự án thành phần 4 đường cao tốc Châu Đốc-Cần Thơ-Sóc Trăng đang được đẩy mạnh tiến độ thi công, vượt qua những khó khăn về nguồn vật liệu và địa chất.
Tuyến cao tốc kết nối Thành phố Hồ Chí Minh với Bình Dương, Bình Phước và tiếp tục liên thông với cao tốc Gia Nghĩa-Chơn Thành để kết nối lên Tây Nguyên.
Sáng 1/2/2025, tại Bình Dương, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Lễ khởi công dự án cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh-Thủ Dầu Một-Chơn Thành đoạn qua tỉnh Bình Dương.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cùng đoàn công tác Trung ương đã làm việc với lãnh đạo các tỉnh, thành phố vùng ĐBSCL bàn giải pháp thúc đẩy tiến độ xây dựng các tuyến đường bộ cao tốc trên địa bàn.
Quy hoạch mạng lưới đường bộ cao tốc nhằm xác định được tiến trình đầu tư, khả năng huy động nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội cấp thiết của các địa phương.
Tuyến cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh-Mộc Bài có tổng chiều dài khoảng 51km, đoạn qua Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 24,7km và qua tỉnh Tây Ninh khoảng 26,3km.
Để triển khai Dự án cao tốc Dầu Giây-Tân Phú, ngành chức năng cần thu hồi gần 380ha đất tại 4 huyện của tỉnh Đồng Nai gồm Thống Nhất, Định Quán, Xuân Lộc, Tân Phú.
Tỉnh Quảng Trị yêu cầu các địa phương hoàn thành các khu tái định cư chậm nhất là ngày 31/3 để di dời người dân, hoàn thành giải mặt bằng thi công dự án theo đúng chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Việc áp dụng cơ chế đặc thù đối với dự án Cao tốc Biên Hòa-Vũng Tàu đoạn qua tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu giúp rút ngắn thời gian thực hiện dự án, đẩy nhanh tiến độ dự án.
Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường bộ Cao tốc Ninh Bình-Hải Phòng, đoạn qua Nam Định và Thái Bình với chiều dài khoảng 60,9km; trong đó trên địa bàn Nam Định 27,6km, trên địa bàn Thái Bình 33,3km.
Các dự án đường cao tốc của Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam vẫn chưa được tăng phí theo lộ trình được duyệt dẫn đến áp lực về phương án tài chính của đơn vị quản lý dự án.
Sau khi hoàn thành, cùng với tuyến Cao tốc Cần Thơ-Hậu Giang-Cà Mau, tuyến Cao tốc Châu Đốc-Cần Thơ-Sóc Trăng sẽ hình thành hai trục kết nối Hậu Giang với các tỉnh trong khu vực và cả nước.