
Trình Quốc hội dự án Luật Tình trạng khẩn cấp tại Kỳ họp thứ 9
Luật Tình trạng khẩn cấp quy định về nguyên tắc, trình tự, thủ tục, thẩm quyền ban bố, công bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp; các biện pháp được áp dụng trong tình trạng khẩn cấp...
Luật Tình trạng khẩn cấp quy định về nguyên tắc, trình tự, thủ tục, thẩm quyền ban bố, công bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp; các biện pháp được áp dụng trong tình trạng khẩn cấp...
Việc xây dựng Luật phải mang tính ổn định, lâu dài, quy định vấn đề thuộc thẩm quyền của Quốc hội, còn vấn đề thường xuyên biến động thì giao Chính phủ, bộ, ngành, địa phương quy định.
Chủ tịch Quốc hội cho biết trong tháng Tư, Ủy ban Thường vụ Quốc hội có thể tổ chức nhiều phiên họp để sắp xếp bộ máy hành chính cấp xã theo Kết luận số 127-KL/TW của Bộ Chính trị, bảo đảm tiến độ.
Chính phủ đã cho ý kiến về 7 dự án Luật gồm: Luật Tình trạng khẩn cấp; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa; Luật Đường sắt (sửa đổi)...
Ngày 25/2, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Chỉ thị số 04/CT-TTg về việc trình Chính phủ dự án luật, pháp lệnh, nghị quyết.
Ngày 20/2, Chính phủ họp Phiên chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 2/2025 để thảo luận và cho ý kiến đối với 7 dự án luật.
Bộ Công an chủ trì soạn thảo 2 dự án: Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam và cấm đi khỏi nơi cư trú; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi hành án hình sự, trình Chính phủ trong tháng 5/2025.
Chủ tịch Quốc hội cho biết Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về công tác nhân sự trình Quốc hội tại kỳ họp này.
Chính phủ giao Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan liên quan nghiên cứu, tiếp thu ý kiến Thành viên Chính phủ, khẩn trương hoàn thiện hồ sơ dự án Luật.
Ủy ban Pháp luật và các cơ quan của Quốc hội cơ bản tán thành với sự cần thiết điều chỉnh tiến độ 1 dự án luật, bổ sung 6 dự án luật vào Chương trình năm 2025.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý 4 dự án luật; xem xét, thông qua 2 nghị quyết; xem xét Báo cáo công tác dân nguyện của Quốc hội tháng 12/2024...
Quốc hội đã thông qua 18 luật, 21 nghị quyết (trong đó có 4 nghị quyết quy phạm pháp luật); cho ý kiến lần đầu về 10 dự án luật; xem xét, quyết định kiện toàn nhân sự cấp cao của Nhà nước.
Tiếp tục Phiên họp thứ 40, sáng 11/12, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định việc bổ sung một số dự án luật, nghị quyết vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025.
Việc mở rộng đối tượng cần kiểm toán bắt buộc theo hướng bổ sung khoản 5 Điều 37 là doanh nghiệp, tổ chức có quy mô lớn là cần thiết, nhưng cần xác định rõ phạm vi các đối tượng kiểm toán bắt buộc.
Sáng 27/8/2024, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật để thảo luận một số dự án luật.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh việc xây dựng pháp luật là nhiệm vụ trọng tâm trong tháng 8; yêu cầu các bộ ngành, cơ quan ưu tiên dành thời gian, nguồn lực cho công tác này.
Thực tế cho thấy quá trình triển khai hoạt động gìn giữ hòa bình LHQ vẫn còn nhiều bất cập, khó khăn, vướng mắc mà các quy định hiện hành chưa giải quyết được, nên cần phải nâng lên thành luật.
Tại kỳ họp này, Quốc hội đã thông qua 11 luật, 21 nghị quyết của Quốc hội; trong đó các nghị quyết cho phép áp dụng cơ chế đặc thù để giúp cho việc thực thi chính sách pháp luật tốt hơn...
Với kinh nghiệm, khả năng điều hành, dẫn dắt trong thời gian công tác tại Quốc hội, tân Chủ tịch dù mới nhậm chức nhưng phong cách, khả năng điều hành, dẫn dắt đã thể hiện rõ vai trò "nhạc trưởng."
QH sẽ biểu quyết thông qua Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Đà Nẵng, Nghệ An và bàn thảo nhiều nội dung quan trọng khác.