Hiện làng tăm hương hơn 100 tuổi Quảng Phú Cầu, Hà Nội, ngày càng được nhiều người biết đến, nhờ đó, người dân không chỉ sống bằng nghề “cha truyền, con nối” mà còn phát triển du lịch làng nghề.
Tỉnh Phú Yên triển khai các giải pháp nhằm thúc đẩy lĩnh vực du lịch làng nghề, du lịch nông thôn phát triển; trong đó chú trọng xây dựng các sản phẩm OCOP thành các sản phẩm du lịch đặc trưng vùng.
Để có thể làm ra được những sản phẩm đẹp, hợp với thị hiếu, những nghệ nhân làm cói Kim Sơn trải qua nhiều công đoạn như lên ý tưởng, thiết kế mẫu mã và không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm.
Thời gian qua, tỉnh Quảng Ngãi đã có nhiều mô hình du lịch cộng đồng gắn với trải nghiệm nghề truyền thống như các tour trải nghiệm làm gốm, làm muối, dệt thổ cẩm, làm nông dân...
Chương trình truyền hình thực tế “Haha nông dân” sản xuất với mục tiêu quảng bá hình ảnh Việt Nam thông qua các cảnh đẹp, du lịch làng nghề, con người, văn hóa, nông sản của từng vùng miền...
Chương trình giới thiệu hành trình trải nghiệm khám phá các sản phẩm du lịch sinh thái nổi bật của Hà Nội thông qua chương trình nghệ thuật giới thiệu nét văn hóa truyền thống đặc sắc, đa dạng.
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn khẳng định xây dựng nông thôn mới trong những năm tới đây phải đi vào những nội dung thực chất, hiệu quả để người dân thực sự được thụ hưởng.
Festival sản phẩm nông nghiệp và làng nghề Hà Nội tạo cơ hội cho các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất và địa phương quảng bá nông sản, sản phẩm làng nghề, mô hình nông nghiệp gắn với du lịch làng nghề.
Đến nay, Hà Nội đã 1.649 sản phẩm được đánh giá, phân hạng từ 3 sao OCOP trở lên; trong số này, có 4 sản phẩm OCOP 5 sao và 13 sản phẩm tiềm năng 5 sao đang chờ Bộ NN-PT&NT thẩm định hồ sơ.
Ẩm thực Hà Nội luôn hấp dẫn cả du khách trong và ngoài nước. Đặc biệt, Hà Nội liên tục được các tạp chí ẩm thực trên thế giới bình chọn là một trong những thành phố có nền ẩm thực hấp dẫn nhất.
Đến với xã Tân Cương, Thái Nguyên, du khách có thể đi dạo trên cây cầu nổi giữa nương chè xanh biếc, cùng đội nón, đeo gùi đi hái chè cùng người dân bản địa.
Thường Tín nằm ở cửa ngõ phía Nam thành phố với rất nhiều lợi thế về giao thông, đồng thời là vùng đất địa linh nhân kiệt, giàu truyền thống văn hóa, lịch sử.
Ngoài việc doanh nghiệp phải đẩy mạnh liên kết, thay đổi quy mô sản xuất, sản phẩm phải thân thiện môi trường là một hướng đi tất yếu rất cần để các sản phẩm hàng thủ công mỹ nghệ Việt có mặt tại EU.
Người Mông ở huyện vùng cao Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái có nhiều nghề truyền thống mang nét văn hóa độc đáo đặc trưng, trong đó có nghề rèn, đúc được nhiều du khách chú ý khi gắn với du lịch làng nghề.
Điểm lại các làng nghề nổi tiếng tại Hà Nội như gốm Bát Tràng, lụa Vạn Phúc, mây tre đan Phú Vinh..., duy chỉ có làng nghề gốm Bát Tràng và lụa Vạn Phúc là được nhiều khách du lịch biết tới.
Yosegi-Zaiku là nghệ thuật ghép gỗ tạo họa tiết hình học độc nhất vô nhị trên thế giới do nghệ nhân Nihei Ishikawa tại làng Hatajuku phát triển vào những năm cuối của thời kỳ Edo.
Với quy mô 260 không gian, gian hàng của 150 đơn vị, cá nhân tham gia, Liên hoan du lịch làng nghề truyền thống Hà Nội-Việt Nam 2016 đã thu hút khoảng 3 vạn lượt khách.
Tình trạng ô nhiễm ở các làng nghề tại Hà Nội đang ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống của nhân dân và sự phát triển bền vững của chính các làng nghề.