EU cho biết trong trường hợp không đạt thỏa thuận vào ngày 1/2 tới, những người đứng đầu nhà nước và chính phủ các nước EU có thể quyết định ngừng cung cấp ngân sách của khối cho Budapest.
IMF cho biết Ukraine đã đạt được "tiến bộ mạnh mẽ" trong việc đáp ứng các cam kết cải cách, qua đó cho phép Ukraine rút thêm 890 triệu USD trong chương trình cho vay trị giá 15,6 tỷ USD.
Trưởng phái đoàn IMF đang ở thăm Liban, ông Ernesto Rigo cảnh báo: "Việc tiếp tục chính sách không hành động sẽ đẩy Liban vào cuộc khủng hoảng không có hồi kết."
Vài giờ trước khi sàn giao dịch chứng khoán mở cửa ngày 16/3, Credit Suisse thông báo sẽ vay tối đa 50 tỷ franc Thụy Sĩ (54 tỷ USD) từ SNB, đồng thời mua lại chứng khoán nợ trị giá khoảng 3 tỷ USD.
Do tình trạng vỡ nợ quốc tế, Sri Lanka đang phải chịu mức thuế cao cho hàng hóa xuất nhập khẩu, cùng nạn khan hiếm lương thực, thuốc men, nhiên liệu và các nhu yếu phẩm khác.
Tổng số tiền Ngân hàng Thế giới (WB) viện trợ cho Ukraine theo Dự án Chi tiêu công nhằm tăng năng lực hành chính lên mức 20,6 tỷ USD và 18,5 tỷ USD trong tổng số tiền được huy động đã được giải ngân.
Khoản hỗ trợ trị giá 780 triệu USD sẽ được gửi ngay lập tức cho Ankara, trong khi các khoản vay khác thuộc gói cứu trợ nêu trên sẽ được chuyển sang hai dự án vay vốn của WB tại Thổ Nhĩ Kỳ.
Gói hỗ trợ có thể được sử dụng cho đến giữa năm 2024 để tài trợ cho kế hoạch giảm giá khí đốt, giá điện cũng như hỗ trợ các công ty gặp khó khăn, đặc biệt là các công ty năng lượng.
Thỏa thuận giải ngân khoản vay 1,9 tỷ USD sẽ kéo dài 4 năm, Chính phủ Tunisia đã cam kết thực hiện một "chương trình cải cách kinh tế toàn diện" khi được tiếp cận với khoản vay này.
Thủ tướng Fumio Kishida đã yêu cầu các bộ trưởng trong Nội các đến cuối tháng 10 tới phải hoàn tất soạn thảo một gói cứu trợ mới để Quốc hội có thể thông qua trong năm nay.
Bộ Tài chính Đức ngày 7/9 cho biết gói cứu trợ để giúp người dân và các công ty đối phó với lạm phát tăng vọt sẽ lên tới 13 tỷ euro trong năm nay, trong đó chính phủ liên bang sẽ đóng góp tới 12 tỷ US
Các nhà lãnh đạo liên minh cầm quyền ở Đức đã đồng ý về gói cứu trợ thứ 3 trị giá hàng tỷ euro nhằm giảm bớt gánh nặng cho người dân và kiềm chế giá năng lượng tăng cao.
Làn sóng dừng thanh toán thế chấp của người mua nhà trong các dự án chưa hoàn thành đang lan rộng tại Trung Quốc và khủng hoảng có nguy cơ lan sang phần còn lại của nền kinh tế toàn cầu.
Tổng Giám đốc IMF khẳng định IMF sẽ làm việc với bất kỳ chính quyền nào của Sri Lanka, “miễn là nhà lãnh đạo tiếp theo được sự ủng hộ (của người dân) và có đủ sức khỏe để lãnh đạo đất nước."
Các lô hàng dầu mỏ đến hạn vào tuần trước đã không xuất bến trong khi những lô hàng - dự kiến đến vào tuần tới, cũng sẽ không đến được Sri Lanka vì lý do “tài chính và hậu cần."
Gói cứu trợ có thể sẽ được công bố sớm nhất trong tuần này và Ngân hàng Tái thiết Đức sẽ triển khai gói cho vay ưu đãi này nhằm giúp Gazprom Germania vượt qua các khó khăn do cuộc xung đột ở Ukraine.
Trong năm 2022, Ủy ban Dân tộc sẽ tiếp tục rà soát, sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế các chương trình, chính sách dân tộc để đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ của chính sách giai đoạn 2021-2025.
Lũ lụt đã làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng nhân đạo, vốn đã rất thảm khốc tại quốc gia châu Phi này, với 7,2 triệu người, trong đó hàng triệu trẻ em đang phải đối mặt với nạn đói.
Chuyên gia nhận định chính phủ Trung Quốc sẽ ưu tiên hàng đầu cho những người mua nhà đã thanh toán tiền, tiếp theo là các nhà thầu làm việc trong các dự án của Evergrande.
Theo số liệu ngày 31/8 của Bộ Kinh tế Argentina, nước này còn nợ Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) 45,45 tỷ USD cả gốc và lãi, khiến Argentina trở thành "con nợ" lớn nhất của IMF.